Nhà thơ Vũ Đình Liên sinh ngày 12 tháng 11 nắm 1913. Vũ Đình Liên là cha đẻ của tác phẩm "Ông đồ". Ông nổi tiếng với bài thơ từ phong trào thơ mới. Đặc biệt khi đọc đến khổ thớ:
"Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời mưa bụi bay"
Đọc đến đây không khỏi làm cho các đọc giả phải suy nghĩ về khổ thơ trên. Vậy đọc giả phải suy nghĩ về điều gì? Thì bây giờ chúng ta cùng đi tìm hiểu khổ thơ trên nhé! Đầu thế kỷ XX, nhà thơ Tú xương đã phải kêu lên: "Thôi có làm chi cái chữ nho. Ông nghè ông cống cũng nằm co" Nho học đã bước vào thời tàn. Đến những năm ba mươi vị trí các thầy đồ dạy chữ nho hầu như không còn nữa. Ngay cả ông đồ trong thơ của Vũ Đình Liên thành ra một người cổ "Ông đồ già"
"Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay"
Nếu lúc trước là: "Bao nhiêu người thuê viết" thì bây giờ "Người thuê viết nay đâu?" Ông đồ bị đẩy ra ngoài lề xã hội, rơi vào quên lãng bởi vì một phong tục văn hóa bị bỏ quên bởi một thời đại đã thay đổi. Ông đồ vẫn ngồi đấy như một pho tượng bị mọi người đi qua như ông đồ khồn hiện diện ở đó. Bằng các biện pháp nghệ thuật đối lập, tả cảnh ngụ tình để thể hiện niềm cảm thương trước hình ảnh ông đồ lạc lõng trơ trọi "vẫn ngồi đấy"
Như bất động, lẻ loi và cô đơn khi người qua đường thờ ơ vô tình không ai nhận thấy hoăch đoái hoài tới sự tồn tại của ông. Hai câu thơ tiếp theo:
"Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời mưa bụi bay"
Hình ảnh "lá vàng, mưa bụi" giàu giá trị tạo hình, vẽ nên một bức tranh xuân lặng lẽ, âm thầm, tàn tạ với gam màu nhạt nhòa, xám xịt. Lá vàng rơi vốn đã gợi tả sự tàn tạ, buồn bã đây lại rơi trên tờ giấy dành viết câu đối của ông đồ và nằm lại đó vì giấy chưa được dùng đến. Khổ thơ cực tả cái cảnh thê lương của nghề viết và sự ám ảnh ngày tàn của nền nho học đồng thời thể hiện sự đồng cảm xót thương của nhà thơ trước số phận những nhà nho và 1 nền văn hóa bin lãng quên. Hình ảnh lá vàng, mưa bụi đã dệt nên tắm khăn liệm đưa ông đồ vào chốn bằng an.
"Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời mưa bụi bay"
Đọc đến đây không khỏi làm cho các đọc giả phải suy nghĩ về khổ thơ trên. Vậy đọc giả phải suy nghĩ về điều gì? Thì bây giờ chúng ta cùng đi tìm hiểu khổ thơ trên nhé! Đầu thế kỷ XX, nhà thơ Tú xương đã phải kêu lên: "Thôi có làm chi cái chữ nho. Ông nghè ông cống cũng nằm co" Nho học đã bước vào thời tàn. Đến những năm ba mươi vị trí các thầy đồ dạy chữ nho hầu như không còn nữa. Ngay cả ông đồ trong thơ của Vũ Đình Liên thành ra một người cổ "Ông đồ già"
"Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay"
Nếu lúc trước là: "Bao nhiêu người thuê viết" thì bây giờ "Người thuê viết nay đâu?" Ông đồ bị đẩy ra ngoài lề xã hội, rơi vào quên lãng bởi vì một phong tục văn hóa bị bỏ quên bởi một thời đại đã thay đổi. Ông đồ vẫn ngồi đấy như một pho tượng bị mọi người đi qua như ông đồ khồn hiện diện ở đó. Bằng các biện pháp nghệ thuật đối lập, tả cảnh ngụ tình để thể hiện niềm cảm thương trước hình ảnh ông đồ lạc lõng trơ trọi "vẫn ngồi đấy"
Như bất động, lẻ loi và cô đơn khi người qua đường thờ ơ vô tình không ai nhận thấy hoăch đoái hoài tới sự tồn tại của ông. Hai câu thơ tiếp theo:
"Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời mưa bụi bay"
Hình ảnh "lá vàng, mưa bụi" giàu giá trị tạo hình, vẽ nên một bức tranh xuân lặng lẽ, âm thầm, tàn tạ với gam màu nhạt nhòa, xám xịt. Lá vàng rơi vốn đã gợi tả sự tàn tạ, buồn bã đây lại rơi trên tờ giấy dành viết câu đối của ông đồ và nằm lại đó vì giấy chưa được dùng đến. Khổ thơ cực tả cái cảnh thê lương của nghề viết và sự ám ảnh ngày tàn của nền nho học đồng thời thể hiện sự đồng cảm xót thương của nhà thơ trước số phận những nhà nho và 1 nền văn hóa bin lãng quên. Hình ảnh lá vàng, mưa bụi đã dệt nên tắm khăn liệm đưa ông đồ vào chốn bằng an.