Canxi là một yếu tố quan trọng cho sự phát triển chiều cao cho trẻ. Canxi giúp cơ thể có một hệ xương chắc khỏe hơn. Bổ sung canxi cho bé có nhiều cách đơn giản mà hiệu quả. Bổ sung canxi thế nào là đúng và hiệu quả.
- Đồ uống: Các loại đồ uống không phải là nước lọc như nước có gas thường chứa phốt phát, và chất này có thể cản trở nghiêm trọng sự hấp thụ canxi, tăng nguy cơ mất canxi. Bởi vậy nên nếu là người cần bổ sung canxi thì phải tuyệt đối hạn chế nước ngọt.
Trà xanh lại là đồ uống chứa nhiều kali, hàm lượng phốt pho thấp, có nguyên tố flo giúp xương răng chắc khỏe, nên uống trà rất có lợi cho sức khỏe của xương.
- Sữa đậu nành giàu canxi
Các chuyên gia dinh dưỡng từng khuyến cáo rằng, những người không thể uống sữa có thể dùng sữa đậu nành để thay thế.
Trên thực tế, sữa đậu nành dù là thực phẩm rất tốt, nhưng xét về hàm lượng canxi, nó lại không thể bằng được so với sữa. Tuy nhiên, sữa đậu vẫn có tác dụng tốt cho xương, bởi vì nó cung cấp estrogen, giảm sự mất canxi ở phụ nữ thời kỳ mãn kinh.
- Tảo biển giúp bổ sung canxi
Không ít người cho rằng, canxi trong tảo biển rất nhiều nhưng chỉ hạn chế trong tảo biển khô. Nếu uống thêm nước, hàm lượng canxi khi đó không còn nhiều nữa.
- Ngoài ra, chất gel rong biển trong tảo có thể hòa tan chất xơ sẽ ngăn chặn sự hấp thụ canxi, bởi vì chúng có thể cùng với canxi hình thất hợp chất rắn, xuyên qua đường ruột. Tuy nhiên tảo biển cũng là thực phẩm có lợi cho sức khỏe, nó là thực phẩm tính kiềm điển hình, thường xuyên sử dụng sẽ giảm sự biến mất canxi
- Nhiều gia đình thích hầm xương ống, xương sườn để lấy nước dùng và nghĩ rằng như vậy sẽ bổ sung canxi cho mọi người trong gia đình. Thế nhưng thực tế canxi trong nước hầm xương chủ yếu là canxi vô cơ mà cơ thể không hấp thụ được. Thay vào đó, các chất bổ, chất xơ và canxi cần thiết lại nằm trong phần thịt. Chưa kể đến lượng chất béo động vật có nhiều trong nước hầm xương ăn quá nhiều sẽ không tốt.
- Vỏ tôm: canxi tập trung ở phần thịt, chân và càng tôm. Vì thấy vỏ tôm cứng mà đa số chúng ta vội kết luận nó có nhiều canxi. Nguồn canxi trong tôm chủ yếu tập trung ở phần thịt, chân và càng. Nếu gia đình có trẻ nhỏ, không nên cho bé ăn vỏ tôm, nó không tốt cho hệ tiêu hóa còn non yếu của bé
- Đồ uống: Các loại đồ uống không phải là nước lọc như nước có gas thường chứa phốt phát, và chất này có thể cản trở nghiêm trọng sự hấp thụ canxi, tăng nguy cơ mất canxi. Bởi vậy nên nếu là người cần bổ sung canxi thì phải tuyệt đối hạn chế nước ngọt.
Trà xanh lại là đồ uống chứa nhiều kali, hàm lượng phốt pho thấp, có nguyên tố flo giúp xương răng chắc khỏe, nên uống trà rất có lợi cho sức khỏe của xương.
- Sữa đậu nành giàu canxi
Các chuyên gia dinh dưỡng từng khuyến cáo rằng, những người không thể uống sữa có thể dùng sữa đậu nành để thay thế.
Trên thực tế, sữa đậu nành dù là thực phẩm rất tốt, nhưng xét về hàm lượng canxi, nó lại không thể bằng được so với sữa. Tuy nhiên, sữa đậu vẫn có tác dụng tốt cho xương, bởi vì nó cung cấp estrogen, giảm sự mất canxi ở phụ nữ thời kỳ mãn kinh.
- Tảo biển giúp bổ sung canxi
Không ít người cho rằng, canxi trong tảo biển rất nhiều nhưng chỉ hạn chế trong tảo biển khô. Nếu uống thêm nước, hàm lượng canxi khi đó không còn nhiều nữa.
- Ngoài ra, chất gel rong biển trong tảo có thể hòa tan chất xơ sẽ ngăn chặn sự hấp thụ canxi, bởi vì chúng có thể cùng với canxi hình thất hợp chất rắn, xuyên qua đường ruột. Tuy nhiên tảo biển cũng là thực phẩm có lợi cho sức khỏe, nó là thực phẩm tính kiềm điển hình, thường xuyên sử dụng sẽ giảm sự biến mất canxi
- Nhiều gia đình thích hầm xương ống, xương sườn để lấy nước dùng và nghĩ rằng như vậy sẽ bổ sung canxi cho mọi người trong gia đình. Thế nhưng thực tế canxi trong nước hầm xương chủ yếu là canxi vô cơ mà cơ thể không hấp thụ được. Thay vào đó, các chất bổ, chất xơ và canxi cần thiết lại nằm trong phần thịt. Chưa kể đến lượng chất béo động vật có nhiều trong nước hầm xương ăn quá nhiều sẽ không tốt.
- Vỏ tôm: canxi tập trung ở phần thịt, chân và càng tôm. Vì thấy vỏ tôm cứng mà đa số chúng ta vội kết luận nó có nhiều canxi. Nguồn canxi trong tôm chủ yếu tập trung ở phần thịt, chân và càng. Nếu gia đình có trẻ nhỏ, không nên cho bé ăn vỏ tôm, nó không tốt cho hệ tiêu hóa còn non yếu của bé