Một buổi chiều thứ 6, trên đường phố Berlin thủ đô Cộng hòa Liên bang Đức, xảy ra vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng, người bị nạn chết ngay tại chỗ, còn người vi phạm giao thông dẫn đến tai nạn đó đã lái xe chạy trốn.

Khi cảnh sát giai thông đến hiện trường để xem xét, giải quyết thì được biết bà Karin Hinzer - luật sư, là người trực tiếp chứng kiến vụ việc từ đầu. Một sĩ quan cảnh sát sau khi hỏi bà Karin Hinzer về vụ việc đã yêu cầu bà sáng mai đến đồn cảnh sát để làm chứng, nếu không bà sẽ vi phạm Luật điều tra, Bà luật sư trả lời: "Ngày thứ 7 là ngày nghỉ, tôi sẽ không đến đồn cảnh sát để làm chứng và tôi cũng không vi phạm luạt nào thưa ông cảnh sát!"

Ngày hôm sau, viên cảnh sát chờ mãi mà bà luật sư vẫn không đến. Đang lúc giận dữ, chợt có người mang đến một bức thư. Viên cảnh sát mở ra và đọc: "Kính thưa ông cảnh sát, vì Hiến pháp là văn bản pháp lý có giá trị cao hơn Luật Điều tra

, Theo quy định của Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức: Mỗi tuần làm việc 5 ngày từ thứ 2 đến thứ 6, được nghỉ 2 ngày (thứ 7 và chủ nhật). Thứ 7 là ngày nghỉ nên ông không có quyền yêu cầu, ép buộc toi đến nhiệm sở. Ký tên: Karin Hinzer."

Câuhỏi:

1. Quyết định của bà Karin Hinzer là đúng hay sai? Tại sao?

2. Nếu anh/chị là bà karin Hinzer , anh/chị sẽ xử lý như thế nào? Liên hệ với thực tế ở Vie

1.Quyếtđịnhcủabà Karin Hinzerlàđúng hay sai? Tạisao?

2.Nếuanh/chịlàbà Karin Hinzer, anh/chịsẽxửlýnhưthếnào? Liênhệvớithựctế ở Việt Nam?