Chương I : Một số vấn đề cơ bản về nhà nước.
I. Nguồn gốc ra đời của nhà nước:
1.Các học thuyết về sự ra đời của nhà nước:
- Học thuyết phi mác xít:
Học thuyết thần học : cho rằng thượng đế tạo ra nhân loại và con người và tạo ra nhà nước và đứng đầu nhà nước là thiên tử.
Học thuyết gia trưởng : giải thích sự ra đời của nhà nước, nhà nước ra đời từ gia đình , đứng đầu gia đình là gia trưởng nhà nước ra đời do ý chí chủ quan của giai cấp thống trị nào đó.
Thuyết khế ước xã hội : phản bác hai học thuyết trên,họ cho rằng nhà nước ra đời là một bản hợp đồng ( ý chí của các thành viên trong xã hội). Đây là phát triển vượt bậc của con người vượt qua quan niệm tôn giáo là cơ sở cho cách mạng tư sản.nhưng hoàn cảnh nhìn nhận theo quan điểm duy tâm : có tính che dấu bản chất của nhà nước.
2.Sự ra đời của nhà nước ( Mác – Lê Nin ):
- Chế độ cộng sản nguyên thủy:
Điều kiện kinh tế : sở hữu chung về tư liệu sản xuất.
Điều kiện xã hội : cấu trúc xã hội rất đơn giản tế bào đầu tiên là thị tộc,thị tộc là hình thức tự quản ở mức thấp, tất cả các thành viên bình đẳng và bầu ra hội đồng thị tộc ( tất cả các thàng viên trưởng thành trở lên).
Hội đồng thị tộc có quyền quyết định tất cả các vấn đề ( thể hiện ý chí chung của tất cả các thành viên thị tộc ). Và bầu ra người đứng đầu là thủ lĩnh hay tù trưởng được hội đồng thị tộc bầu chọn và có sự bãi miễn lúc nào khi mất uy tín.
Để điều chỉnh hành vi phải tuân theo quy phạm đạo đức,tôn giáo được mọi người tự giác tuân theo.
- Sự tan dã của cộng sản nguyên thủy:
Điều kiện kinh tế : xuất hiện sở hữu riêng.
Điều kiện xã hội : xuất hiện giai cấp, thống trị và bị trị, mâu thuẫn giai cấp . tổ chức thị tộc tan giã , nhà nước ra đời.
II. Các dấu hiệu đăc trưng của nhà nước:
- Nhà nước phân chia lãnh thổ quốc gia thành các đơn vị hành chính, thiết lập quyền lực và quản lý dân cư theo lãnh thổ.
- Nhà nước thiết lập quyền lực công đặc biệt :
Nhà nước là tổ chức công quyền tách rời và đứng lên trên xã hội.
Quyền lực nhà nước mang tính chính trị, giai cấp được thực hiện thông qua bộ máy nhà nước được đảm bảo bằng sức mạnh cưỡng chế.
- Nhà nước ban hành pháp luật và bắt mọi thành viên trong xã hội phải tuân theo.
- Nhà nước ban hành và thực hiện thu thuế.
Duy trì bộ máy nhà nước.
Đảm bảo phát triển kinh tế, văn hóa xã hội an ninh quốc phòng.
Giải quyết các công việc chung để bảo vệ xã hội.
- Nhà nước có chủ quyền quốc gia:
Tự quyết và đối nội, độc lập về đối ngoại.
Thể hiện độc lập chủ quyền, bình đẳng dân tộc.
Tính tối cao trong toàn vẹn lãnh thổ.
- Khái niệm : nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị , có bộ máy chuyên trách để cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội.
III.Chức năng của nhà nước :
1.Khái niệm :
- Chức năng nhà nước là phương diện mặt hoạt động cơ bản của nhà nước nhằm thực hiện nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước.
Chú ý : chức năng của nhà nước do cơ quan nhà nước thực hiện; các chức năng của nhà nước được quy định một cách khách quan bời cơ sở kinh tế - xã hội của mỗi nhà nước.
- Nhiệm vụ : là mục tiêu mà nhà nước hướng tới là vấn đề đặt ra trong mỗi thời kỳ nhất định phụ thuộc vào bản chất xã hội , điều kiện kinh tế - xã hội của mối quốc gia.
- Mối quan hệ giữa bản chất và chức năng của nhà nước :
Bản chất quyết định chức năng , bản chất nhà nước khác nhau thì chức năng nhà nước khác nhau
Chức năng phản ánh bản chất
Bản chất nhà nước và chức năng của nhà nước có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau.
- Mối quan hệ giữa chức năng và nhiệm vụ :
Một nhiệm vụ phát sinh nhiều chức năng.
Một chức năng cần giải quyết nhiều nhiệm vụ.
- Phân biệt chức năng nhà nước và cơ quan nhà nước:
Chức năng nhà nước : là những mặt, những phương diện hoạt động chủ yếu của nhà nước do bộ máy nhà nước và thiết chế xã hội khác như tổ chức xã hội khi được nhà nước giao quyền.
Chức năng của cơ quan nhà nước : là những mặt những phương diện hoạt động của cơ quan đó nhằm góp phần thực hiện chức năng chung của nhà nước,một chức năng của nhà nước giao cho nhiều cơ quan nhà nước thực hiện.
2.Phân loại chức năng:
- Có nhiều cách phân loại căn cứ vào các hoạt động có chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
Chức năng đối nội nhằm duy trì trật tự kinh tế chính trị xã hội theo lợi ích giai cấp xã hội.
Chức năng đối ngoại bảo vệ biên giới, lãnh thổ quốc gia và thể hiện mối quan hệ kinh tế - chính trị - xã hội với quốc gia khác.
Mối quan hệ : chức năng đối nội là chủ yếu , chức năng đối ngoại xuất phát từ chức năng đối nội , phục vụ đối nội , chức năng đối ngoại tác động ngược chở lại đối nội theo hướng hỗ trợ.
IV. Bộ máy nhà nước:
1.Khái niệm :
- BMNN là hệ thống các cơ quan nhà nước được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước .
- Tại sao phải hình thành bộ máy nhà nước:
BMNN xuất hiện nhằm thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước.
Giai đoạn đầu BMNN còn đơn giản, mục đích bảo vệ giai cấp mình , chống sự phản kháng của giai cấp khác.
- Phân biệt hội đồng thị tộc và BMNN:
Đặc điểm của BMNN mang tính quyền lực nhà nước,bao gồm hệ thống cơ quan nhà nước được thành lập và hoạt động trên cơ sở quy định của pháp luật.
2.Hệ thống cơ quan trong BMNN :
- Là bộ phận cấu thành bộ máy nhà nước mang đặc điểm chung của quyền lực nhà nước ( nhân danh nhà nước ban hành văn bản quy phạm pháp luật bắt buộc các đối tượng thi hành nếu không thi hành có quyền cưỡng chế.
- Đặc điểm :
Là tổ chức công quyền được thành lập để thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước.
Có tính độc lập tương đối về tổ chức.
Có thẩm quyền riêng và chịu trách nhiệm trong phạm vi thẩm quyền.
Có phương thức hoạt động riêng do pháp luật quy định.
- Tóm lại : cơ quan nhà nước là một bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước, có tính độc lập tương đối,có chức năng nhiệm vụ quyền hạn do pháp luật quy định và hoạt động theo quy định của pháp luật.
- Các loại cơ quan : xuất phát tự đặc điểm về cơ cấu tổ chức có hai loại : cơ quan nhà nước trung ương và cơ quan nhà nước địa phương; Cơ quan được phân chia : cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp.
- Đặc điểm của BMNN :
Tổ chức theo nguyên tắc tập quyền ( quyền lực nằm trong tay ai).
Có chức năng thống nhất quản lý đời sống xã hội.
Tổ chức theo nguyên tắc quyền lực thống nhất.
- Cơ quan nhà nước là bộ phận cấu thành của BMNN:
Là tổ chức mang tính quyền lực nhà nước.
Ban hành văn bản pháp luật nhân danh nhà nước.
Yêu cầu cá nhân tổ chức thi hành những văn bản mà mình thi hành bằng nhiều biện pháp.
Có thẩm quyền kiểm tra , giám sát thực hiện các văn bản pháp luật ban hành đó.
- Nguyên tắc hoạt động của bộ máy nhà nước XHCN:
Khái niệm : nguyên tắc là tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt trong việc tổ chức và hoạt động của hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương , xuất phát từ bản chất và tính nhân dân của nhà nước.
Nguyên tắc đảng lãnh đạo : đảng đề ra chủ trương đường nối chính trị , chủ trương chính sách cho nhà nước;quyết định các vấn đề quan trọng; kiểm tra hướng dẫn lãnh đạo các cơ quan nhà nước theo đúng đường nối chính sách nghị quyết của đảng đề ra; đảm bảo sự tham gia đông đảo của nhân dân lao động vào công việc quản lý nhà nước;nhân dân trực tiếp và gián tiếp bầu ra đại diện của mình vào cơ quan; tham gia trưng cầu dân ý; thảo luận các dự án pháp luật, các văn kiện của nhà nước; giám sát…
Nguyên tắc tập trung dân chủ.
Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.
I. Nguồn gốc ra đời của nhà nước:
1.Các học thuyết về sự ra đời của nhà nước:
- Học thuyết phi mác xít:
Học thuyết thần học : cho rằng thượng đế tạo ra nhân loại và con người và tạo ra nhà nước và đứng đầu nhà nước là thiên tử.
Học thuyết gia trưởng : giải thích sự ra đời của nhà nước, nhà nước ra đời từ gia đình , đứng đầu gia đình là gia trưởng nhà nước ra đời do ý chí chủ quan của giai cấp thống trị nào đó.
Thuyết khế ước xã hội : phản bác hai học thuyết trên,họ cho rằng nhà nước ra đời là một bản hợp đồng ( ý chí của các thành viên trong xã hội). Đây là phát triển vượt bậc của con người vượt qua quan niệm tôn giáo là cơ sở cho cách mạng tư sản.nhưng hoàn cảnh nhìn nhận theo quan điểm duy tâm : có tính che dấu bản chất của nhà nước.
2.Sự ra đời của nhà nước ( Mác – Lê Nin ):
- Chế độ cộng sản nguyên thủy:
Điều kiện kinh tế : sở hữu chung về tư liệu sản xuất.
Điều kiện xã hội : cấu trúc xã hội rất đơn giản tế bào đầu tiên là thị tộc,thị tộc là hình thức tự quản ở mức thấp, tất cả các thành viên bình đẳng và bầu ra hội đồng thị tộc ( tất cả các thàng viên trưởng thành trở lên).
Hội đồng thị tộc có quyền quyết định tất cả các vấn đề ( thể hiện ý chí chung của tất cả các thành viên thị tộc ). Và bầu ra người đứng đầu là thủ lĩnh hay tù trưởng được hội đồng thị tộc bầu chọn và có sự bãi miễn lúc nào khi mất uy tín.
Để điều chỉnh hành vi phải tuân theo quy phạm đạo đức,tôn giáo được mọi người tự giác tuân theo.
- Sự tan dã của cộng sản nguyên thủy:
Điều kiện kinh tế : xuất hiện sở hữu riêng.
Điều kiện xã hội : xuất hiện giai cấp, thống trị và bị trị, mâu thuẫn giai cấp . tổ chức thị tộc tan giã , nhà nước ra đời.
II. Các dấu hiệu đăc trưng của nhà nước:
- Nhà nước phân chia lãnh thổ quốc gia thành các đơn vị hành chính, thiết lập quyền lực và quản lý dân cư theo lãnh thổ.
- Nhà nước thiết lập quyền lực công đặc biệt :
Nhà nước là tổ chức công quyền tách rời và đứng lên trên xã hội.
Quyền lực nhà nước mang tính chính trị, giai cấp được thực hiện thông qua bộ máy nhà nước được đảm bảo bằng sức mạnh cưỡng chế.
- Nhà nước ban hành pháp luật và bắt mọi thành viên trong xã hội phải tuân theo.
- Nhà nước ban hành và thực hiện thu thuế.
Duy trì bộ máy nhà nước.
Đảm bảo phát triển kinh tế, văn hóa xã hội an ninh quốc phòng.
Giải quyết các công việc chung để bảo vệ xã hội.
- Nhà nước có chủ quyền quốc gia:
Tự quyết và đối nội, độc lập về đối ngoại.
Thể hiện độc lập chủ quyền, bình đẳng dân tộc.
Tính tối cao trong toàn vẹn lãnh thổ.
- Khái niệm : nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị , có bộ máy chuyên trách để cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội.
III.Chức năng của nhà nước :
1.Khái niệm :
- Chức năng nhà nước là phương diện mặt hoạt động cơ bản của nhà nước nhằm thực hiện nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước.
Chú ý : chức năng của nhà nước do cơ quan nhà nước thực hiện; các chức năng của nhà nước được quy định một cách khách quan bời cơ sở kinh tế - xã hội của mỗi nhà nước.
- Nhiệm vụ : là mục tiêu mà nhà nước hướng tới là vấn đề đặt ra trong mỗi thời kỳ nhất định phụ thuộc vào bản chất xã hội , điều kiện kinh tế - xã hội của mối quốc gia.
- Mối quan hệ giữa bản chất và chức năng của nhà nước :
Bản chất quyết định chức năng , bản chất nhà nước khác nhau thì chức năng nhà nước khác nhau
Chức năng phản ánh bản chất
Bản chất nhà nước và chức năng của nhà nước có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau.
- Mối quan hệ giữa chức năng và nhiệm vụ :
Một nhiệm vụ phát sinh nhiều chức năng.
Một chức năng cần giải quyết nhiều nhiệm vụ.
- Phân biệt chức năng nhà nước và cơ quan nhà nước:
Chức năng nhà nước : là những mặt, những phương diện hoạt động chủ yếu của nhà nước do bộ máy nhà nước và thiết chế xã hội khác như tổ chức xã hội khi được nhà nước giao quyền.
Chức năng của cơ quan nhà nước : là những mặt những phương diện hoạt động của cơ quan đó nhằm góp phần thực hiện chức năng chung của nhà nước,một chức năng của nhà nước giao cho nhiều cơ quan nhà nước thực hiện.
2.Phân loại chức năng:
- Có nhiều cách phân loại căn cứ vào các hoạt động có chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
Chức năng đối nội nhằm duy trì trật tự kinh tế chính trị xã hội theo lợi ích giai cấp xã hội.
Chức năng đối ngoại bảo vệ biên giới, lãnh thổ quốc gia và thể hiện mối quan hệ kinh tế - chính trị - xã hội với quốc gia khác.
Mối quan hệ : chức năng đối nội là chủ yếu , chức năng đối ngoại xuất phát từ chức năng đối nội , phục vụ đối nội , chức năng đối ngoại tác động ngược chở lại đối nội theo hướng hỗ trợ.
IV. Bộ máy nhà nước:
1.Khái niệm :
- BMNN là hệ thống các cơ quan nhà nước được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước .
- Tại sao phải hình thành bộ máy nhà nước:
BMNN xuất hiện nhằm thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước.
Giai đoạn đầu BMNN còn đơn giản, mục đích bảo vệ giai cấp mình , chống sự phản kháng của giai cấp khác.
- Phân biệt hội đồng thị tộc và BMNN:
Đặc điểm của BMNN mang tính quyền lực nhà nước,bao gồm hệ thống cơ quan nhà nước được thành lập và hoạt động trên cơ sở quy định của pháp luật.
2.Hệ thống cơ quan trong BMNN :
- Là bộ phận cấu thành bộ máy nhà nước mang đặc điểm chung của quyền lực nhà nước ( nhân danh nhà nước ban hành văn bản quy phạm pháp luật bắt buộc các đối tượng thi hành nếu không thi hành có quyền cưỡng chế.
- Đặc điểm :
Là tổ chức công quyền được thành lập để thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước.
Có tính độc lập tương đối về tổ chức.
Có thẩm quyền riêng và chịu trách nhiệm trong phạm vi thẩm quyền.
Có phương thức hoạt động riêng do pháp luật quy định.
- Tóm lại : cơ quan nhà nước là một bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước, có tính độc lập tương đối,có chức năng nhiệm vụ quyền hạn do pháp luật quy định và hoạt động theo quy định của pháp luật.
- Các loại cơ quan : xuất phát tự đặc điểm về cơ cấu tổ chức có hai loại : cơ quan nhà nước trung ương và cơ quan nhà nước địa phương; Cơ quan được phân chia : cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp.
- Đặc điểm của BMNN :
Tổ chức theo nguyên tắc tập quyền ( quyền lực nằm trong tay ai).
Có chức năng thống nhất quản lý đời sống xã hội.
Tổ chức theo nguyên tắc quyền lực thống nhất.
- Cơ quan nhà nước là bộ phận cấu thành của BMNN:
Là tổ chức mang tính quyền lực nhà nước.
Ban hành văn bản pháp luật nhân danh nhà nước.
Yêu cầu cá nhân tổ chức thi hành những văn bản mà mình thi hành bằng nhiều biện pháp.
Có thẩm quyền kiểm tra , giám sát thực hiện các văn bản pháp luật ban hành đó.
- Nguyên tắc hoạt động của bộ máy nhà nước XHCN:
Khái niệm : nguyên tắc là tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt trong việc tổ chức và hoạt động của hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương , xuất phát từ bản chất và tính nhân dân của nhà nước.
Nguyên tắc đảng lãnh đạo : đảng đề ra chủ trương đường nối chính trị , chủ trương chính sách cho nhà nước;quyết định các vấn đề quan trọng; kiểm tra hướng dẫn lãnh đạo các cơ quan nhà nước theo đúng đường nối chính sách nghị quyết của đảng đề ra; đảm bảo sự tham gia đông đảo của nhân dân lao động vào công việc quản lý nhà nước;nhân dân trực tiếp và gián tiếp bầu ra đại diện của mình vào cơ quan; tham gia trưng cầu dân ý; thảo luận các dự án pháp luật, các văn kiện của nhà nước; giám sát…
Nguyên tắc tập trung dân chủ.
Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.