Đàm phán và thương lượng trong kinh doanh
Định nghĩa về đàm phán và thương lương có lẽ chúng ta đã được biết rất nhiều nhưng thật sự hiểu nó và áp dụng đúng vào từng trường hợp trong kinh doanh quả thật là một vấn đề rất khó đối với một người mới bắt đầu bước vào trong công việc đàm phán và thương lượng.
Vậy đám phán và thương lượng đề làm gì ?
Đàm phán và thương lượng giúp có được những điều thuận lời và đáp ứng lại được như cầu trong khi người khác nắm giữ cái chúng ta cần và ngược lại. Đồng thời đàm phán giúp tìm kiếm được yêu cầu, điều kiền thuận lợi mà cả 2 bên mong muốn đạt được từ đối phương và cùng thống nhất về mục tiêu cùng hướng đến.
Lưu ý quan trọng khi bắt đầu đàm phán thương lượng?
Đàm phán thương lượng
Lưu ý những gì cho cuộc đàm phán có lẽ là điều không kho với những người đã trãi qua nhiều hoặc rất nhiều cuộc đàm phán nhưng đối với người mới bắt đầu thì quả thật là một câu hỏi khá đau đầu và người mới luôn phải luôn tự hỏi “ phải làm gì đây?”, “Chuẩn bị gì đây”. Để giải thích cho những cầu hỏi trên bạn cần lưu ý những điều sau đây :
#1. Hiểu và hiểu rõ đối tượng đàm phán đang cần gì !
Điều quan trọng hơn bạn cần phải nắm bắt được thông tin từ đối tượng đàm phán của mình thông qua: Công việc, Sở thích và tính cách của người đó ….
Bạn phải thật sự tìm hiểu tất cả thông tin về đối tượng đàm phán và giá trị chúng ta mang đến cho khách hàng của mình là gì ? và từ đó bắt đầu cuộc đàm phán với trọng tâm mang lại lợi ích cho cả 2 bên.
#2. Nội dung của cuộc đàm phán là ? điểm mục tiêu quan trọng nằm ở đâu ?
Bạn cần biết rõ mình cần gì trong cuộc đàm phán với khách hàng và ngược lại điều khách hàng đang cần ở mình là gì. Nêú vấn đề khách hàng yêu cầu vượt quá định mức của bạn bạn cần có phương án giải quyết khi gặp những yêu cầu đó
Giá cả ? Đây có lẽ là một trong những điều quan trọng bạn cần chú ý trong khi đàm phán. Hãy chuẩn bị và xác định cho mình một ngưỡng mức giá mà bạn có thể chấp nhận và nêu ra các dẫn chứng, những điểm căn cứ để có thể điều chỉnh trong đàm phán đừng đợi đến khi diễn ra đàm phán thì mới bắt đầu “Trả Giá” nó sẽ làm cuộc đàm phán của bạn thất bại.
#3. Nguyên tắc lưu ý trong khi đàm phán
Nguyên tắc lưu ý trong khi đàm phán
- Thành công khi các bên đều đạt các mong muốn trong phạm vi nào đó
- Phẩm chất, năng lực, kỹ năng, thái độ và tình cảm của những người đàm phán ảnh hưởng có tính quyết định đến thành công
- Phải có ít nhất một bên chấp nhận thay đổi
- Tin rằng các thay đổi sẽ được thực hiện
- Đàm phán sẽ có lúc thất bại bạn hãy nhớ điều đó
- Thời gian là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến bầu không khí đàm phán.
#4. THÁI ĐỘ CHIẾN LƯỢC CƠ BẢN THƯỜNG GẶP
Thái độ đơn giản & Thẳng tuột (Simple & Direct):
- “… Nói cho nhanh, Quyết cho lẹ…”
- Áp dụng khi hai bên đã quá tin tưởng
- Đàm phán đang sa lầy càng gỡ nhanh càng tốt
- Sức ép căng thẳng kết thúc đàm phán là mục tiêu trước mắt.
Thái độ Thúc bách & Chèn ép (Press & Push)
- Áp dụng khi ta ở thế thượng phong
- Phía bên kia đang cần kết thúc nhanh
- Phía ta muốn thỏa thuận và kết thúc đàm phán.
Thái độ Hờ hững & Xa lánh (Cool & Aloof)
- Tránh cho đối phương cảm giác họ “bị hớ”
- Áp dụng khi đối phương ở thế thượng phong
- Phía ta đang cần kết thúc nhanh
Một vài chia sẽ bên trên về Kỹ năng đàm phán và thương lượng. Chúng tôi hy vọng bạn sẽ củng cố và có thêm một góc kiến thức mới về đàm phán để có thể thành công trong các tình huống đàm phán và thương lượng. Chúc bạn sẽ thành công.
Định nghĩa về đàm phán và thương lương có lẽ chúng ta đã được biết rất nhiều nhưng thật sự hiểu nó và áp dụng đúng vào từng trường hợp trong kinh doanh quả thật là một vấn đề rất khó đối với một người mới bắt đầu bước vào trong công việc đàm phán và thương lượng.
Vậy đám phán và thương lượng đề làm gì ?
Đàm phán và thương lượng giúp có được những điều thuận lời và đáp ứng lại được như cầu trong khi người khác nắm giữ cái chúng ta cần và ngược lại. Đồng thời đàm phán giúp tìm kiếm được yêu cầu, điều kiền thuận lợi mà cả 2 bên mong muốn đạt được từ đối phương và cùng thống nhất về mục tiêu cùng hướng đến.
Lưu ý quan trọng khi bắt đầu đàm phán thương lượng?
Đàm phán thương lượng
Lưu ý những gì cho cuộc đàm phán có lẽ là điều không kho với những người đã trãi qua nhiều hoặc rất nhiều cuộc đàm phán nhưng đối với người mới bắt đầu thì quả thật là một câu hỏi khá đau đầu và người mới luôn phải luôn tự hỏi “ phải làm gì đây?”, “Chuẩn bị gì đây”. Để giải thích cho những cầu hỏi trên bạn cần lưu ý những điều sau đây :
#1. Hiểu và hiểu rõ đối tượng đàm phán đang cần gì !
Điều quan trọng hơn bạn cần phải nắm bắt được thông tin từ đối tượng đàm phán của mình thông qua: Công việc, Sở thích và tính cách của người đó ….
Bạn phải thật sự tìm hiểu tất cả thông tin về đối tượng đàm phán và giá trị chúng ta mang đến cho khách hàng của mình là gì ? và từ đó bắt đầu cuộc đàm phán với trọng tâm mang lại lợi ích cho cả 2 bên.
#2. Nội dung của cuộc đàm phán là ? điểm mục tiêu quan trọng nằm ở đâu ?
Bạn cần biết rõ mình cần gì trong cuộc đàm phán với khách hàng và ngược lại điều khách hàng đang cần ở mình là gì. Nêú vấn đề khách hàng yêu cầu vượt quá định mức của bạn bạn cần có phương án giải quyết khi gặp những yêu cầu đó
Giá cả ? Đây có lẽ là một trong những điều quan trọng bạn cần chú ý trong khi đàm phán. Hãy chuẩn bị và xác định cho mình một ngưỡng mức giá mà bạn có thể chấp nhận và nêu ra các dẫn chứng, những điểm căn cứ để có thể điều chỉnh trong đàm phán đừng đợi đến khi diễn ra đàm phán thì mới bắt đầu “Trả Giá” nó sẽ làm cuộc đàm phán của bạn thất bại.
#3. Nguyên tắc lưu ý trong khi đàm phán
Nguyên tắc lưu ý trong khi đàm phán
- Thành công khi các bên đều đạt các mong muốn trong phạm vi nào đó
- Phẩm chất, năng lực, kỹ năng, thái độ và tình cảm của những người đàm phán ảnh hưởng có tính quyết định đến thành công
- Phải có ít nhất một bên chấp nhận thay đổi
- Tin rằng các thay đổi sẽ được thực hiện
- Đàm phán sẽ có lúc thất bại bạn hãy nhớ điều đó
- Thời gian là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến bầu không khí đàm phán.
#4. THÁI ĐỘ CHIẾN LƯỢC CƠ BẢN THƯỜNG GẶP
Thái độ đơn giản & Thẳng tuột (Simple & Direct):
- “… Nói cho nhanh, Quyết cho lẹ…”
- Áp dụng khi hai bên đã quá tin tưởng
- Đàm phán đang sa lầy càng gỡ nhanh càng tốt
- Sức ép căng thẳng kết thúc đàm phán là mục tiêu trước mắt.
Thái độ Thúc bách & Chèn ép (Press & Push)
- Áp dụng khi ta ở thế thượng phong
- Phía bên kia đang cần kết thúc nhanh
- Phía ta muốn thỏa thuận và kết thúc đàm phán.
Thái độ Hờ hững & Xa lánh (Cool & Aloof)
- Tránh cho đối phương cảm giác họ “bị hớ”
- Áp dụng khi đối phương ở thế thượng phong
- Phía ta đang cần kết thúc nhanh
Một vài chia sẽ bên trên về Kỹ năng đàm phán và thương lượng. Chúng tôi hy vọng bạn sẽ củng cố và có thêm một góc kiến thức mới về đàm phán để có thể thành công trong các tình huống đàm phán và thương lượng. Chúc bạn sẽ thành công.