Hàng tháng người Hoa, người Việt đặc biệt là những người làm kinh doanh đều tiến hành cúng cô hồn để việc buôn bán, kinh doanh thuận lợi hơn. Vậy bạn cần lưu ý gì khi cúng cô hồn mỗi tháng?
Lễ vật cúng cô hồn hàng tháng bao gồm những gì?
Kienvangsaigon xin được giúp bạn giải đáp những câu hỏi này ngay sau đây!
Ý nghĩa của việc cúng cô hồn hàng tháng
Theo tín ngưỡng tâm linh được truyền từ nhiều đời, thì việc cúng cô hồn mỗi tháng sẽ giúp cho gia đình hòa hợp, công việc làm ăn thuận lợi và không bị cô hồn quấy phá, quấy nhiễu.
Ngoài ra cúng cô hồn còn là một nét đẹp văn hóa của người Việt. Là một việc làm tích đức với mong muốn tất cả các linh hồn oan khuất sẽ có được ngày xá tội. Cũng là sự chia sẻ sự đau khổ cho các cô hồn bị đói khát triền miên, bơ vơ, vất vưởng không được siêu thoát, không nơi cư trú, không người thờ cúng.
Cũng giúp bản thân gia đình bạn được hưởng sự an lành, không lo những cô hồn lang thang quấy nhiễu cản trở đến công việc, cuộc sống.
Thời điểm cúng cô hồn hàng tháng
Thông thường hầu hết các gia đình Việt đều làm lễ cúng cô hồn vào tháng 15/7 âm lịch. Bởi quan niệm dân gian cho rằng tháng 7 là tháng “cô hồn” là thời điểm mở cửa địa ngục, các vong linh từ địa ngục trở về trần gian.
Ngoài ra lễ cúng cô hồn háng tháng cũng được đa số các hộ gia đình làm kinh doanh, buôn bán tiến hàng. Ngày cúng cô hồn hàng tháng sẽ vào ngày mùng 1 và 15 âm lịch tại miền Bắc và vào mùng 2 và 16 âm lịch tại miền Nam.
Thời điểm tốt nhất để làm lễ là vào buổi chiều tối bởi lúc này ánh sáng không còn mạnh nữa và các cô hồn sẽ nhận được lễ vật cúng. Bạn không nên cúng vào ban ngày vì thời điểm này ánh sáng mạnh các vong linh không dám lên để nhận đồ ăn.
Lễ vật cúng cô hồn hàng tháng cần những gì?
Mâm cúng cô hồn có sự khác biệt tùy theo văn hóa từng vùng miền cũng như tùy theo điều kiện của mỗi gia chủ. Điều quan trọng nhất đó là lòng thành kính của gia chủ.
Thông thường những lễ vật cúng cô hồn hàng tháng cũng khá đơn giản:
Đối với những gia đình quan niệm sâu về ngày lễ này các lễ vật cần chuẩn bị thường gồm: Gà luộc, xôi, nem, canh miến, bánh kẹo…
Còn với những gia đình không quá câu lệ theo những món truyền thống có thể chọn thực phẩm theo mùa, chỉ cần đảm bảo độ tươi ngon và lòng thành kính.
Lễ vật cúng cô hồn hàng tháng của 2 miền Bắc – Nam
Mâm lễ cúng cô hồn miền Bắc:
Lễ vật cúng cô hồn hàng tháng ở miền Bắc sẽ bao gồm:
Muối
Gạo
Cháo loãng 12 bát
Hoa quả
Đường đen 12 cục
Quần áo giấy
Hương, tiền vàng, nến hoặc đèn cầy
Bánh kẹo
Nước
Trog đó đó cháo loãng là món quan trọng không thể thiếu trong ngày lễ cúng cô hồn. Bởi các cô hồn, linh hồn bị đày đọa chỉ nuốt được cháo do thực quản hẹp.
Lưu ý:
Mâm cúng cô hồn không được chuẩn bị các món mặn vì sẽ khơi dậy lòng tham của các vong hồn còn lưu luyến nhân gian chưa muốn siêu thoát.
Mâm lễ cúng cô hồn miền Nam:
Đối với lễ cúng cô hồn miễn Nam các lễ vật cần chuẩn bị bao gồm:
1 đĩa muối + 1 đĩa gạo
12 chén nhỏ cháo trắng nấu loãng
3 hoặc 5 bát cơm vắt
12 cục đường thẻ
Giấy áo, tiền vàng
Mía, để nguyên vỏ hoặc chặt từng khúc
Bánh kẹo
Tiền mặt (tiền thật, các loại mệnh giá thường là mệnh giá nhỏ)
Nước
Bỏng ngô, khoai lang luộc, ngô luộc
Nhang, nến
Trầu cau
Mâm ngũ quả
Lễ vật cúng cô hồn hàng tháng
Ngoài ra điểm khác biệt lớn nhất với lễ cúng cô hồn miền Bắc và miền Nam đó là miền Nam có tục “giựt cô hồn”. Ngày giật cô hồn tiến hành vào chiều 15/7 âm lịch.
Trong buổi lễ kết thúc những cô hồn sẽ nhận được thức ăn, tiền bạc đi đường thể thực hiện công việc của mình và cầu mong được siêu thoát, đầu thai làm người. Trước khi kết thúc lễ gia chủ sẽ bê mâm lễ gồm tiền lẻ, bỏng ngô, bánh kẹo… ra ngoài đường để trẻ con tranh cướp nhau. Đây chính là những đồ ăn đã cúng cho những linh hồn đang chịu đói. Người đời cũng quan niệm càng nhiều người đến giựt sẽ càng nhiều lộc, đồ ăn giật được đều có thể dùng bình thường không cần lo lắng điều gì.
Tuy nhiên vì hiện tại hình thức này cũng bị biến tướng khá nhiều do xã hội hóa và để lại những hình ảnh không đẹp.
Bày trí mâm lễ vật cúng cô hồn
Các lễ vật cần được xắp xếp gọn gàng, khoa học. Mâm lễ đặt trước cửa nhà hoặc nơi đang buôn bán.
Đầu tiên ta đặt lư hương ở trước mặt làm tâm, đèn nến bên cạnh lư hương.
Chén gạo và muối để cân đối ở 2 bên lư hương
Đặt 3 ly rượu, 3 ly nước phía sau bát lưu hương
Tiếp đến là, xôi, chè, cháo xắp thành hàng ngang cho đẹp mắt
Hoa quả xếp thành một đĩa ngũ quả đẹp
Kề bên hoa là đĩa bánh kẹo
Giấy vàng mã đặt kề bên hoa
Thêm nữa là 6 bộ chén đũa để các vị thần linh chứng dám lễ vật
Trên đây Kienvangsaigon đã chia sẻ chi tiết đến bạn những lễ vật cúng cô hồn hàng tháng, lễ vật cúng cô hồn tháng 7 âm lịch cũng nhưng cách bố trí mâm lễ cúng cô hồn.
Tất nhiên tùy thuộc từng địa phương mâm lễ, các lễ vật sẽ có sự khác biệt nhất định. Để chuẩn bị mâm lễ vật đầy đủ nhất bạn hãy xin thêm ý kiến từ ông bà, những người lớn tuổi hoặc tới xin ý kiến các thầy phong thủy nhé! Rất mong rằng những chia sẻ của chúng tôi đã giúp ích nhiều cho các bạn!
Lễ vật cúng cô hồn hàng tháng bao gồm những gì?
Kienvangsaigon xin được giúp bạn giải đáp những câu hỏi này ngay sau đây!
Ý nghĩa của việc cúng cô hồn hàng tháng
Theo tín ngưỡng tâm linh được truyền từ nhiều đời, thì việc cúng cô hồn mỗi tháng sẽ giúp cho gia đình hòa hợp, công việc làm ăn thuận lợi và không bị cô hồn quấy phá, quấy nhiễu.
Ngoài ra cúng cô hồn còn là một nét đẹp văn hóa của người Việt. Là một việc làm tích đức với mong muốn tất cả các linh hồn oan khuất sẽ có được ngày xá tội. Cũng là sự chia sẻ sự đau khổ cho các cô hồn bị đói khát triền miên, bơ vơ, vất vưởng không được siêu thoát, không nơi cư trú, không người thờ cúng.
Cũng giúp bản thân gia đình bạn được hưởng sự an lành, không lo những cô hồn lang thang quấy nhiễu cản trở đến công việc, cuộc sống.
Thời điểm cúng cô hồn hàng tháng
Thông thường hầu hết các gia đình Việt đều làm lễ cúng cô hồn vào tháng 15/7 âm lịch. Bởi quan niệm dân gian cho rằng tháng 7 là tháng “cô hồn” là thời điểm mở cửa địa ngục, các vong linh từ địa ngục trở về trần gian.
Ngoài ra lễ cúng cô hồn háng tháng cũng được đa số các hộ gia đình làm kinh doanh, buôn bán tiến hàng. Ngày cúng cô hồn hàng tháng sẽ vào ngày mùng 1 và 15 âm lịch tại miền Bắc và vào mùng 2 và 16 âm lịch tại miền Nam.
Thời điểm tốt nhất để làm lễ là vào buổi chiều tối bởi lúc này ánh sáng không còn mạnh nữa và các cô hồn sẽ nhận được lễ vật cúng. Bạn không nên cúng vào ban ngày vì thời điểm này ánh sáng mạnh các vong linh không dám lên để nhận đồ ăn.
Lễ vật cúng cô hồn hàng tháng cần những gì?
Mâm cúng cô hồn có sự khác biệt tùy theo văn hóa từng vùng miền cũng như tùy theo điều kiện của mỗi gia chủ. Điều quan trọng nhất đó là lòng thành kính của gia chủ.
Thông thường những lễ vật cúng cô hồn hàng tháng cũng khá đơn giản:
Đối với những gia đình quan niệm sâu về ngày lễ này các lễ vật cần chuẩn bị thường gồm: Gà luộc, xôi, nem, canh miến, bánh kẹo…
Còn với những gia đình không quá câu lệ theo những món truyền thống có thể chọn thực phẩm theo mùa, chỉ cần đảm bảo độ tươi ngon và lòng thành kính.
Lễ vật cúng cô hồn hàng tháng của 2 miền Bắc – Nam
Mâm lễ cúng cô hồn miền Bắc:
Lễ vật cúng cô hồn hàng tháng ở miền Bắc sẽ bao gồm:
Muối
Gạo
Cháo loãng 12 bát
Hoa quả
Đường đen 12 cục
Quần áo giấy
Hương, tiền vàng, nến hoặc đèn cầy
Bánh kẹo
Nước
Trog đó đó cháo loãng là món quan trọng không thể thiếu trong ngày lễ cúng cô hồn. Bởi các cô hồn, linh hồn bị đày đọa chỉ nuốt được cháo do thực quản hẹp.
Lưu ý:
Mâm cúng cô hồn không được chuẩn bị các món mặn vì sẽ khơi dậy lòng tham của các vong hồn còn lưu luyến nhân gian chưa muốn siêu thoát.
Mâm lễ cúng cô hồn miền Nam:
Đối với lễ cúng cô hồn miễn Nam các lễ vật cần chuẩn bị bao gồm:
1 đĩa muối + 1 đĩa gạo
12 chén nhỏ cháo trắng nấu loãng
3 hoặc 5 bát cơm vắt
12 cục đường thẻ
Giấy áo, tiền vàng
Mía, để nguyên vỏ hoặc chặt từng khúc
Bánh kẹo
Tiền mặt (tiền thật, các loại mệnh giá thường là mệnh giá nhỏ)
Nước
Bỏng ngô, khoai lang luộc, ngô luộc
Nhang, nến
Trầu cau
Mâm ngũ quả
Lễ vật cúng cô hồn hàng tháng
Ngoài ra điểm khác biệt lớn nhất với lễ cúng cô hồn miền Bắc và miền Nam đó là miền Nam có tục “giựt cô hồn”. Ngày giật cô hồn tiến hành vào chiều 15/7 âm lịch.
Trong buổi lễ kết thúc những cô hồn sẽ nhận được thức ăn, tiền bạc đi đường thể thực hiện công việc của mình và cầu mong được siêu thoát, đầu thai làm người. Trước khi kết thúc lễ gia chủ sẽ bê mâm lễ gồm tiền lẻ, bỏng ngô, bánh kẹo… ra ngoài đường để trẻ con tranh cướp nhau. Đây chính là những đồ ăn đã cúng cho những linh hồn đang chịu đói. Người đời cũng quan niệm càng nhiều người đến giựt sẽ càng nhiều lộc, đồ ăn giật được đều có thể dùng bình thường không cần lo lắng điều gì.
Tuy nhiên vì hiện tại hình thức này cũng bị biến tướng khá nhiều do xã hội hóa và để lại những hình ảnh không đẹp.
Bày trí mâm lễ vật cúng cô hồn
Các lễ vật cần được xắp xếp gọn gàng, khoa học. Mâm lễ đặt trước cửa nhà hoặc nơi đang buôn bán.
Đầu tiên ta đặt lư hương ở trước mặt làm tâm, đèn nến bên cạnh lư hương.
Chén gạo và muối để cân đối ở 2 bên lư hương
Đặt 3 ly rượu, 3 ly nước phía sau bát lưu hương
Tiếp đến là, xôi, chè, cháo xắp thành hàng ngang cho đẹp mắt
Hoa quả xếp thành một đĩa ngũ quả đẹp
Kề bên hoa là đĩa bánh kẹo
Giấy vàng mã đặt kề bên hoa
Thêm nữa là 6 bộ chén đũa để các vị thần linh chứng dám lễ vật
Trên đây Kienvangsaigon đã chia sẻ chi tiết đến bạn những lễ vật cúng cô hồn hàng tháng, lễ vật cúng cô hồn tháng 7 âm lịch cũng nhưng cách bố trí mâm lễ cúng cô hồn.
Tất nhiên tùy thuộc từng địa phương mâm lễ, các lễ vật sẽ có sự khác biệt nhất định. Để chuẩn bị mâm lễ vật đầy đủ nhất bạn hãy xin thêm ý kiến từ ông bà, những người lớn tuổi hoặc tới xin ý kiến các thầy phong thủy nhé! Rất mong rằng những chia sẻ của chúng tôi đã giúp ích nhiều cho các bạn!