Các trợ từ thường được nói đến trong tiếng Nhật là て、に、を、は、が. Nếu ta nói đến bộ khung chính trong câu văn tiếng Nhật thì các trợ từ như て、に、を、は、が chính là phần liên kết các bộ khung đó. Khi gặp những khó khăn liên quan đến trợ từ, nó có nghĩa là gì? Bạn hãy thử tham khảo phần bên dưới, hy vọng nó sẽ giúp ích cho bạn.
Dưới đây nói sơ qua về cách dùng một số trợ từ thường dùng
Cách sử dụng が
1. Biểu hiện chủ ngữ trong câu
1)Trong câu nghi vấn
Ai sẽ đi? だれがいきますか?
Tôi sẽ đi 私がいきます。
Khi nào thì được いつがいいですか?
Ngày mai thì được 明日がいいです。
Cái nào là từ điển của bạn? どれがあなたの辞書ですか?
Cái này là từ điển của tôi これが私の辞書です。
2)Trong câu văn chỉ sự tồn tại thì nó biểu hiện sự tồn tại của con người, vật, sự việc
Có ai ở trong phòng học? 教室に誰がいましたか?
Có bạn Tanaka 田中さんがいました。
Có cái gì ở trên bàn? 机の上に何がありますか?
Quyển sách ở trên bàn 本があります。
Có hẹn với bạn 友達と約束がある。
3)Trong câu văn có tính từ hoặc trong câu so sánh
Giao thông của Nhật Bản thuận tiện 日本は交通が便利です。
Tokyo và Seoul thì nơi nào lạnh hơn? 「東京とソウルと、どちらが寒いですか」
Seoul lạnh hơn ソウルの方が寒いです。
Ai là người cao nhất trong lớp? クラスで誰が一番背が高いですか?
Tanaka là người cao nhất lớp 田中さんが一番背が高いです。
4)Chủ ngữ trong câu văn tha động từ hoặc chỉ hiện tượng
Hoa anh đào đã nở rồi 桜の花が咲きました。
Trời đang mưa 雨が降っています。
Tuần trước, đã có tai nạn giao thông ở chỗ này 先週、ここで交通事故がありました。
5)Chủ ngữ trong câu mang tính chất phụ thuộc
Câu danh từ: Cái này là bức ảnh mà tôi đã chụp
これは私が撮った写真です。
Câu chỉ khi: Ba tôi mất khi tôi còn là học sinh tiểu học năm thứ hai
私が小学二年生だったとき、父は死にました。
Câu chỉ lý do: Tôi không tham gia đi du lịch được vì công việc quá bận rộn
仕事が忙しいので、私は旅行に参加できません。
Câu chỉ điều kiện:Hãy trao cái này cho Tanaka nếu anh ấy đến
田中さんがきたら、これを渡してください。
6)Trong câu văn biểu hiện trạng thái
Chìa khóa đang được treo ở cửa ドアに鍵がかかっている。
Cảnh sát đang đứng ở cửa vào 入り口に警察が立っています。
Viết trước chữ lên tấm bảng đen 黒板に字が書いてあります。
Hoa được trang trí trước trong nhà 部屋に花が飾ってあります。
2.Biểu hiện đối tượng
1) Biểu hiện cảm xúc, tâm trạng …của đối tượng trong câu tính từ
Bạn nấu ăn giỏi thật đấy あなたは料理が上手ですね。
Tôi thích thể thao 私はスポーツが好きです。
Anh ấy giỏi tiếng Anh 彼は英語が得意です。
2) Biểu hiện đối tượng trong câu văn thể hiện sự mong muốn
Tôi muốn có một cái máy tính 私はパソコンが欲しいです。
Tôi muốn uống nước 私は水が飲みたいです。
Hôm nay tôi muốn ăn thịt nướng 今日は焼き肉が食べたいですね。
3) Biểu hiện đối tượng trong câu văn thể hiện khả năng
Bạn có hiểu tiếng Hàn Quốc không? あなたは韓国語がわかりますか?
Bạn có thể lái xe không? あなたは車の運転ができますか?
Tôi có thể nói được tiếng Trung Quốc 私は中国語が話せます。
3.Trợ từ kết nối
1) Sử dụng khi muốn diễn đạt ý ngược nhau
Cô ấy xinh nhưng tính cách thì lạnh lung
彼女は美人だが、性格が冷たい。
Đã uống thuốc rồi nhưng nhiệt độ vẫn không giảm
薬を飲みましたが熱があがれません。
Không muốn đi nhưng vẫn phải đi
行きたくないが行かなければならない。
2) Sử dụng khi kết nối câu văn với bộ phận trước đó
Xin lỗi, ở gần đây có nhà vệ sinh nào không?
すみまぜんが、近くにトレイはありませんか?
Về cuộc nói chuyện trước đây nhưng không biết giờ đã thế nào rồi?
この前の話ですが、どうなりましたか?
Tôi chọn cà phê còn bạn thì sao?
僕はコーヒーにしますが、あなたは?
Dưới đây nói sơ qua về cách dùng một số trợ từ thường dùng
Cách sử dụng が
1. Biểu hiện chủ ngữ trong câu
1)Trong câu nghi vấn
Ai sẽ đi? だれがいきますか?
Tôi sẽ đi 私がいきます。
Khi nào thì được いつがいいですか?
Ngày mai thì được 明日がいいです。
Cái nào là từ điển của bạn? どれがあなたの辞書ですか?
Cái này là từ điển của tôi これが私の辞書です。
2)Trong câu văn chỉ sự tồn tại thì nó biểu hiện sự tồn tại của con người, vật, sự việc
Có ai ở trong phòng học? 教室に誰がいましたか?
Có bạn Tanaka 田中さんがいました。
Có cái gì ở trên bàn? 机の上に何がありますか?
Quyển sách ở trên bàn 本があります。
Có hẹn với bạn 友達と約束がある。
3)Trong câu văn có tính từ hoặc trong câu so sánh
Giao thông của Nhật Bản thuận tiện 日本は交通が便利です。
Tokyo và Seoul thì nơi nào lạnh hơn? 「東京とソウルと、どちらが寒いですか」
Seoul lạnh hơn ソウルの方が寒いです。
Ai là người cao nhất trong lớp? クラスで誰が一番背が高いですか?
Tanaka là người cao nhất lớp 田中さんが一番背が高いです。
4)Chủ ngữ trong câu văn tha động từ hoặc chỉ hiện tượng
Hoa anh đào đã nở rồi 桜の花が咲きました。
Trời đang mưa 雨が降っています。
Tuần trước, đã có tai nạn giao thông ở chỗ này 先週、ここで交通事故がありました。
5)Chủ ngữ trong câu mang tính chất phụ thuộc
Câu danh từ: Cái này là bức ảnh mà tôi đã chụp
これは私が撮った写真です。
Câu chỉ khi: Ba tôi mất khi tôi còn là học sinh tiểu học năm thứ hai
私が小学二年生だったとき、父は死にました。
Câu chỉ lý do: Tôi không tham gia đi du lịch được vì công việc quá bận rộn
仕事が忙しいので、私は旅行に参加できません。
Câu chỉ điều kiện:Hãy trao cái này cho Tanaka nếu anh ấy đến
田中さんがきたら、これを渡してください。
6)Trong câu văn biểu hiện trạng thái
Chìa khóa đang được treo ở cửa ドアに鍵がかかっている。
Cảnh sát đang đứng ở cửa vào 入り口に警察が立っています。
Viết trước chữ lên tấm bảng đen 黒板に字が書いてあります。
Hoa được trang trí trước trong nhà 部屋に花が飾ってあります。
2.Biểu hiện đối tượng
1) Biểu hiện cảm xúc, tâm trạng …của đối tượng trong câu tính từ
Bạn nấu ăn giỏi thật đấy あなたは料理が上手ですね。
Tôi thích thể thao 私はスポーツが好きです。
Anh ấy giỏi tiếng Anh 彼は英語が得意です。
2) Biểu hiện đối tượng trong câu văn thể hiện sự mong muốn
Tôi muốn có một cái máy tính 私はパソコンが欲しいです。
Tôi muốn uống nước 私は水が飲みたいです。
Hôm nay tôi muốn ăn thịt nướng 今日は焼き肉が食べたいですね。
3) Biểu hiện đối tượng trong câu văn thể hiện khả năng
Bạn có hiểu tiếng Hàn Quốc không? あなたは韓国語がわかりますか?
Bạn có thể lái xe không? あなたは車の運転ができますか?
Tôi có thể nói được tiếng Trung Quốc 私は中国語が話せます。
3.Trợ từ kết nối
1) Sử dụng khi muốn diễn đạt ý ngược nhau
Cô ấy xinh nhưng tính cách thì lạnh lung
彼女は美人だが、性格が冷たい。
Đã uống thuốc rồi nhưng nhiệt độ vẫn không giảm
薬を飲みましたが熱があがれません。
Không muốn đi nhưng vẫn phải đi
行きたくないが行かなければならない。
2) Sử dụng khi kết nối câu văn với bộ phận trước đó
Xin lỗi, ở gần đây có nhà vệ sinh nào không?
すみまぜんが、近くにトレイはありませんか?
Về cuộc nói chuyện trước đây nhưng không biết giờ đã thế nào rồi?
この前の話ですが、どうなりましたか?
Tôi chọn cà phê còn bạn thì sao?
僕はコーヒーにしますが、あなたは?