Câu 1: Trình bày đối tượng và đặc điểm của triết học Mác – Lênin. Vai trò của triết học Mác – Lênin đối với thực tiễn xã hội và nhận thức khoa học?
1. Đối tượng của triết học Mác- Lênin:
Các quan điểm trước Mác xác định đối tượng chưa đúng đắn, triết học Mác xác định: Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác –Lênin là Nghiên cứu những quy luật chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy. Vai trò của con người đối với thế giới trên cơ sở giải quyết khoa học vấn đề cơ bản của triết học. (1 điểm)
2. Đặc điểm của triết học Mác-Lênin:
Triết học Mác-Lênin là một học thuyết khoa học và tiến bộ, nó mang trong mình 3 đặc điểm chính sau:
* Thống nhất giữa tính Đảng và tính khoa học:
+ Tính đảng của triết học Mác-Lênin: Lập trường CNDV biện chứng, đấu tranh kiên quyết chống CNDT, siêu hình, bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin, bảo vệ và mang lại lợi ích cho giai cấp vô sản và quần chúng nhân dân lao động.
+ Tính khoa học của triết học Mác-Lênin (TH MLN): phản ánh đúng đắn hệ thống các quy luật vận động và phát triển của thế giới.
+ Vì sao có sự thống nhất giữa tính đảng và tính khoa học trong TH MLN: Do mục tiêu lý tưởng chiến đấu, lợi ích giai cấp vô sản phù hợp tiến trình khách quan của lịch sử.
* Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn:
+ Gắn nhận thức thế giới với cải tạo thế giới là nguyên tắc cơ bản của triết học Mác: triết học MLN ra đời từ nhu cầu thực tiễn, nhu cầu của phong trào cách mạng của giai cấp công nhân và quần chúng lao động. Nó trở thành vũ khí lý luận của giai cấp vô sản…
+ Thông qua tổng kết kinh nghiệm thực tiễn mà phát triển triết học. Triết học lại trở lại chỉ đạo, hướng dẫn cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản mà bổ sung và phát triển, mà làm tròn sứ mệnh của mình.
+ Chỉ có thông qua hoạt động thực tiễn thì triết học MLN mới trở thành sức mạnh vật chất, mới phát triển và đổi mới không ngừng.
* Tính sáng tạo của TH MLN:
+ Sáng tạo là bản chất của triết học Mác: những nguyên lý, quy luật phổ biến khi vận dụng vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể phải đúng đắn, sáng tạo.
+ Hiện thực khách quan không ngừng vận động và biến đổi, tư duy và ý thức phản ánh chúng cũng không ngừng bổ sung và phát triển. Triết học với tư cách là một khoa học cũng không ngừng được bổ sung, phát triển và vận dụng một cách sáng tạo, sao cho phù hợp với từng hoàn cảnh.
+ Tính sáng tạo của TH MLN đòi hỏi chúng ta phải nắm vững bản chất cách mạng và khoa học của từng nguyên lý và vận dụng nó trên quan điểm thực tiễn, lịch sử, cụ thể. Nghĩa là phải xuất phát từ khách quan, đúng thực tiễn sinh động làm cơ sở cho nhận thức và vận dụng lý luận.
Câu 2:
......
Nguồn :sưu tầm
1. Đối tượng của triết học Mác- Lênin:
Các quan điểm trước Mác xác định đối tượng chưa đúng đắn, triết học Mác xác định: Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác –Lênin là Nghiên cứu những quy luật chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy. Vai trò của con người đối với thế giới trên cơ sở giải quyết khoa học vấn đề cơ bản của triết học. (1 điểm)
2. Đặc điểm của triết học Mác-Lênin:
Triết học Mác-Lênin là một học thuyết khoa học và tiến bộ, nó mang trong mình 3 đặc điểm chính sau:
* Thống nhất giữa tính Đảng và tính khoa học:
+ Tính đảng của triết học Mác-Lênin: Lập trường CNDV biện chứng, đấu tranh kiên quyết chống CNDT, siêu hình, bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin, bảo vệ và mang lại lợi ích cho giai cấp vô sản và quần chúng nhân dân lao động.
+ Tính khoa học của triết học Mác-Lênin (TH MLN): phản ánh đúng đắn hệ thống các quy luật vận động và phát triển của thế giới.
+ Vì sao có sự thống nhất giữa tính đảng và tính khoa học trong TH MLN: Do mục tiêu lý tưởng chiến đấu, lợi ích giai cấp vô sản phù hợp tiến trình khách quan của lịch sử.
* Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn:
+ Gắn nhận thức thế giới với cải tạo thế giới là nguyên tắc cơ bản của triết học Mác: triết học MLN ra đời từ nhu cầu thực tiễn, nhu cầu của phong trào cách mạng của giai cấp công nhân và quần chúng lao động. Nó trở thành vũ khí lý luận của giai cấp vô sản…
+ Thông qua tổng kết kinh nghiệm thực tiễn mà phát triển triết học. Triết học lại trở lại chỉ đạo, hướng dẫn cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản mà bổ sung và phát triển, mà làm tròn sứ mệnh của mình.
+ Chỉ có thông qua hoạt động thực tiễn thì triết học MLN mới trở thành sức mạnh vật chất, mới phát triển và đổi mới không ngừng.
* Tính sáng tạo của TH MLN:
+ Sáng tạo là bản chất của triết học Mác: những nguyên lý, quy luật phổ biến khi vận dụng vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể phải đúng đắn, sáng tạo.
+ Hiện thực khách quan không ngừng vận động và biến đổi, tư duy và ý thức phản ánh chúng cũng không ngừng bổ sung và phát triển. Triết học với tư cách là một khoa học cũng không ngừng được bổ sung, phát triển và vận dụng một cách sáng tạo, sao cho phù hợp với từng hoàn cảnh.
+ Tính sáng tạo của TH MLN đòi hỏi chúng ta phải nắm vững bản chất cách mạng và khoa học của từng nguyên lý và vận dụng nó trên quan điểm thực tiễn, lịch sử, cụ thể. Nghĩa là phải xuất phát từ khách quan, đúng thực tiễn sinh động làm cơ sở cho nhận thức và vận dụng lý luận.
Câu 2:
......
Nguồn :sưu tầm