Thiệt sự thì mình không giỏi lắm về bộ môn này nên mong các bạn sinh viên góp ý.
ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG ÔN TẬP
Học phần - Kỹ năng giao tiếp – 30 tiết
1. “ Có trầu chẳng để môi thâm” ý nói?
a. Có điều kiện thì tội gì không làm cho tốt b. Có điều kiện thì tội gì để mình xấu xí
c. Coi trọng hình thức bên ngoài d. Kinh nghiệm đánh giá người khác từ cái bên ngoài
2. “Ăn hơn nói kém” là thành ngữ chỉ?
a. Chê kẻ chỉ biết ăn không biết nói b. Cuộc hơn thua về ăn nói
c. Ăn có thể nhiều, nói có thể ít d. Cả a,b, c đều đúng
3. “Ăn lên nói nổi” là thành ngữ chỉ?
a. Như câu “ăn nên đọi, nói lên lời” b. Chỉ sự ăn cũng như sự nói đều phải rèn luyện
c. Cả a và b đúng d. Tính hơn thua của sự ăn nói
4. “Cha mẹ nói oan, quan trên nói hiếp, chồng có nghiệp nói thừa” có ý nghĩa ?
a. Nói tình cảnh người người phụ nữ trong chế độ cũ bị ứu hiếp mọi bề
b. Các biểu hiện của sự bất bình đẳng trong các mối quan hệ giao tiếp
c. Sự bình đẳng trong giao tiếp mang có tính tương đối, trong từng mối quan hệ đều tiềm ẩn những cơ sở của sự bất bình đẳng.
5. “Chạm mặt đè tình” là thành ngữ chỉ?
a. Giáp mặt ai đó để dò xét ý tứ ra sao b. Ưu điểm của giao tiếp trực tiếp
c. Gặp mặt ai đó để tỏ tình d. Cả a và b dung
6. “Chẳng được miếng thịt, miếng xôi, cũng được lời nói cho nguôi tấm lòng” câu nói có ý?
a. Trong sự giao tiếp, nhiều khi chỉ cần một lời nói có tình có nghĩa cũng làm cho người khác vui lòng. Không cần có quà cáp gì.
b. Khi mang ơn ai điều gì, không nhất thiết phải quà cáp, chỉ cần câu nói có tình có nghĩa đúng lúc
c. Giống với câu “Được lời như cởi tấm lòng”
7. “Chim khôn tiếc lông, người khôn tiếc lời” ý nói?
a. Khuyên người ta nên thận trọng, không nên nói lung tung, nói phải đắn đo suy nghĩ
b. Một kinh nghiệm trong giao tiếp ứng xử
c. Những biểu hiện của người khôn ngoan trong giao tiếp
d. Cà a và c dung
8. “Chim khôn tránh lưới tranh đò, người khôn tránh chốn xô bồ mới khôn” ý nói?
a. Khuyên người ta không đến nơi lộn xộn có nhiều kẻ xấu
b. Kinh nghiệm chọn không gian trong giao tiếp phòng tránh tiếng xấu cho bản thân
c. Cư xử khôn khéo với từng bối cảnh
9. “Dao năng lịếc thì sắc, người năng chào thì quen” có ý nói?
a. Khuyên đoàn kết với những người xung quanh
b. Sự chào hỏi thường xuyên tạo nên quan hệ thân mật
c. Văn hóa ưu giao tiếp của người Việt
10. “Giàu làm chị, khó lụy làm em” dùng để chỉ điều gì?
a. Sự bất bình đẳng trong giao tiếp xã hội
b. Những mặc định về vai trong giao tiếp dựa trên quan hệ kinh tế
c. Nói cái thế của đồng tiền nó khiến người ta phải chịu kém thế trước người giàu có
11. “Kẻ cả thì ngả mặt lên” câu này có ý nghĩa gì trong giao tiếp?
a. Giễu những người có địa vị cao xã hội trong xã hội tự cho mình là hơn mọi người
b. Như một kinh nghiệm nhìn người
c. Một trong biểu hiện của tư thế giao tiếp
d. Cả a và b đúng
12. “Kính chẳng bõ phiền” ý nói gì?
a. Tỏ lòng tôn kính bằng những hình thức phiền phức thì không nên
b. Việc chào hỏi, nghiêm cẩn với người trên đôi khi cũng khá phiền phức
c. Tính hợp lý về cách thức trong văn hóa biếu tặng
d. Cả b và c sai
13. “Quen biết dạ, lạ hỏi tên” dung để ngụ ý gì?
a. Lời dạy trẻ em đối nhân xử thế như thế nào khi có khách đến chơi nhà
b. Văn hóa ưu giao tiếp của người Việt
c. Một kinh nghiệm trong giao tiếp ứng xử
d. Cả a,b,c dung
14. 75% các thông báo miệng thường không được chú ý, bị hiểu sai hoặc nhanh chóng bị quên lãng., nên chúng ta cần:
a. Nghe đến đâu biết đến đấy b. Lắng nghe một cách chủ động
c. Nghe đến đâu, ghi chép đến đó d. Yên cầu người nói nhắc lại ý chính đã trình bày
15. Ấn tượng đầu tiên của bạn ghi điểm với người giao tiếp với mình là yếu tố nào dưới đây?
a. Dáng điệu, cử chỉ, trang phục. b. Cách nói chuyện hài hước
b. Lời chào thân ái d. Cách mở đầu câu chuyện của bạn
16. Áp lực nào thường ảnh hưởng lớn nhất đến thái độ trong quá trình giao tiếp ?
a. Mặc cảm về năng lực, kiến thức b. Mặc cảm về kinh tế
c. Mặc cảm về nhân thân, địa vị xã hội d. Mặc cảm về diện mạo
17. Áp lực nào thường ảnh hưởng lớn nhất đến thái độ trong quá trình giao tiếp ?
a. Mặc cảm về năng lực, kiến thức b. Mặc cảm về kinh tế
c. Mặc cảm về nhân thân, địa vị xã hội d. Mặc cảm về diện mạo
18. Bản chất của con người trong giao tiếp ?
a. Con người quan tâm quan hệ của họ đối với người khác
b. Con người quan tâm trước tiên là đối tượng giáo tiếp
c. Con người quan tâm trước tiên là bản thân mình
d. Con người quan tâm trước tiên là bản thân mình và quan hệ của họ đối với người khác
19. Bản chất của sự lắng nghe là gì ?
a. Là nhu cầu muốn nắm bắt các mục đích và nguyện vọng của đối tượng trong giao tiếp
b. Là nhu cầu muốn thể hiện năng lực của bản thân
c. Thể hiện sự lịch sự trong giao tiếp
20. Biểu hiện nào ta dễ làm người khác hụt hẫng nhất trong giao tiếp ?
a. Trả lời « không » một cách thẳng thừng b. Đột ngột chuyển chủ đề nội dung giao tiếp
c. Người nói một đằng, kẻ nói một nẻo d. Cả b và a đúng
21. Bốn kỹ thuật thường xuyên mang lại hiệu quả : (1) Giải thích cho mọi người vì sao cần đồng ý bạn ; (2) Hãy đặt ra các câu hỏi mà người ta chỉ có thể trả lời là « có » ; (3) Hãy để mọi người chọn một trong hai cái « có » ; (4) Hãy làm cho người khác hiểu rằng chính bạn đang mong đợi câu trả lời là « có » - Đó là :
a. Nghệ thuật thuyết phục người khác một cách chuyên nghiệp
b. Nghệ thuật kích lệ người khác một cách chuyên nghiệp
c. Nghệ thuật gây ảnh hưởng người khác một cách chuyên nghiệp
22. Bước đầu tiên cần chuẩn bị cho một bài thuyết trình là gì?
a. Đánh giá đúng bản thân
b. Tìm hiểu đối tượng nghe, phân tích khán thính giả
c. Xác định mục đích và mục tiêu của bài nói chuyện
d. Chuẩn bị các thiết bị, phương tiện hỗ trợ
23. Các phẩm chất ngôn thanh trong giao tiếp nói lên điều gì ?
a. Thái độ và tình cảm trong giao tiếp
b. Tất cả nội dung của thông điệp
c. Một phần nội dung của thông điệp
d. Cả a và c đúng
24. Cách thức giao tiếp nào dưới đây có thể làm tổn thương đến thể diện của người khác trong khi giao tiếp ?
a. Trình bày một cách rõ ràng b. Nói năng vui nhộn và thỉnh thoảng cướp lời
c. Ăn nói nhỏ nhẹ d. Sử dụng nhiều khoảng lặng trong giao tiếp
25. Cách thức giao tiếp nào dưới đây có thể làm tổn thương đến thể diện của người khác trong khi giao tiếp ?
a. Trình bày một cách rõ ràng b. Nói năng vui nhộn và thỉnh thoảng cướp lời
c. Ăn nói nhỏ nhẹ d. Sử dụng nhiều khoảng lặng trong giao tiếp
26. Chăm chú lắng nghe giúp ích gì cho bạn trong quá trình giao tiếp
a. Có thể nghe được đầy đủ thông tin, nắm bắt được tâm lý, nguyện vọng của đối tượng
b. Thể hiện thái độ lịch sự.
c. Tìm được cái sai, hay hạn chế của đối tượng để phản công ngay lập tức.
d. Cả a và b đúng
27. Chức năng nào sau đây của giao tiếp thể hiện ở cả chủ thể giao tiếp và đối tượng giao tiếp
a. Chức năng thông tin, tổ chức b. Chức năng điều khiển
c. Chức năng phối hợp hành động d. Chức năng động viên, kích thích
28. Chúng ta lưu giữ thông tin nhiều nhất qua hình thức nào?
a. Vừa nghe vừa nhìn b. Thông qua bàn luận
c. Thông qua bàn luận và thực hành d. Thông qua nhìn
29. Có bao nhiêu mức độ lắng nghe ?
a. 2 mức b. 3 mức
c. 4 mức d. 5 mức
30. Cường độ của giọng nói có thể nói lên điều gì?
a. Sự tinh tế và khéo léo trong giao tiếp của người nói
b. Thường phản ánh một cách chân thật cảm xúc, tình cảm của người nói
c. Khí chất và tính cách của người nói
31. Đặc điểm tâm sinh lý, thể chất của mỗi con người, nghề nghiệp từng cá nhân, đặc trưng của của lịch sử, thời đại - là những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến?
a. Tính ổn định của phong cách giao tiếp b. Tính chuẩn mực của phong cách giao tiếp
c. Tính linh hoạt của phong cách giao tiếp
32. Đạo đức, văn hoá, thẩm mỹ, pháp luật; bởi phong tục, tập quán, truyền thống, lễ giáo và các nguyên tắc khác được ấn định trong giao tiếp - là những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến?
a. Tính ổn định của phong cách giao tiếp b. Tính chuẩn mực của phong cách giao tiếp
c. Tính linh hoạt của phong cách giao tiếp
33. Để đạt được mục đích trong lời giao tiếp đề nghị ai đó thực hiện điều gì cho mình, chúng ta cần ?
a .Sử dụng xem cài các từ ngữ tượng hình
b. Sử dụng xem cài các từ ngữ tình thái và kính ngữ (dạ, thưa, vâng, xin vui lòng)
c. Sử dụng xem cài các từ ngữ tượng thanh
d. Sử dụng xem cài các từ ngữ tu từ
34. Để giọng nói của mình thuyết phục, đòi hỏi mỗi cá nhân phải ?
a. Có vốn từ nhất định và khả năng sử dụng ngôn từ nhuần nhuyễn
b. Cần xác định rõ mục đích của cuộc giao tiếp để có thái độ và giọng điệu phù hợp
c. Làm chủ được bộ máy phát âm
d. Cả a, b, c đúng
35. Để khai thác thông tin từ đối tượng, một người phóng viên cần quan sát đối tượng theo?
a. Mô hình tam giác trên gương mặt đối tượng
b. Quan sát hết toàn bộ cơ thể, trang phục, phụ kiện,
c. Quan sát từ phần thắt lưng trở lên gương mặt
d. Không được nhìn chằm chằm vào đối tượng
36. Để làm người khác cảm thấy giá trị của mình, chúng ta tránh sử dụng từ, cụm từ nào trong giao tiếp ?
a. « anh », « của anh », « cho anh » b. « ta », « của chúng ta », « cho chúng ta »
c. « tôi », « của tôi », «cho tôi »
37. Độ tin cậy của thông tin trong quá trình giao tiếp có thể được xác tín qua yếu tố ?
a. Ngôn ngữ giao tiếp b. Cận ngôn ngữ (các khoảng lặng, ừ, à, tằng hắng)
c. Ngoại ngôn ngữ (ngôn ngữ hình thể) d. b và c
38. Độ tin cậy của thông tin trong quá trình giao tiếp có thể được xác tín qua yếu tố ?
a. Ngôn ngữ giao tiếp
b. Cận ngôn ngữ (các khoảng lặng, ừ, à, tằng hắng)
c. Ngoại ngôn ngữ (ngôn ngữ hình thể)
d. Đôi mắt
39. Đối với các nội dung công việc có tính bàn luận, chúng ta nên chọn thời điểm gặp gỡ nào?
a. Từ 8h – 10h sáng b. Từ 10h – 12 giờ trưa
c. Từ 2h – 4h chiều d. Từ 3h – 6h
40. Đối với các nội dung công việc có tính tâm tình, chúng ta nên chọn thời điểm gặp gỡ nào?
a. Từ 8h – 10h sáng b. Từ 10h – 12 giờ trưa
c. Từ 2h – 4h chiều d. Từ 3h – 6h
41. Giao tiếp chính thức là hình thức giao tiếp:
a. Mang nặng tính cá nhân b. Mang nặng tính tập thể
c. Các cá nhân cần xác định chính xác tọa độ xã hội của bản thân và tính chất của cuộc giao tiếp
d. b và c đúng
42. Giao tiếp chính thức thường được sử dụng trong các trường hợp nào?
a. Lễ nghi trong các phong tục hôn nhân, tang chế
b.Công tác tổ chức quản trị
c. Ấn định theo pháp luật, theo một qui ước, qui trình được các tập thể, tổ chức thừa nhận
d. Cả a, b, c đúng
43. Giao tiếp chính thức thường được sử dụng trong các trường hợp nào?
a. Lễ nghi trong các phong tục hôn nhân, tang chế
b.Công tác tổ chức quản trị
c. Ấn định theo pháp luật, theo một qui ước, qui trình được các tập thể, tổ chức thừa nhận
d. Cả a, b, c đúng
44. Giao tiếp hiệu quả là giao tiếp hướng đến sự bình đẳng. Tuy nhiên, trên thực tế không có bình đẳng tuyệt đối, do vậy :
a.Mỗi người cần xác định rõ vị thế của bản thân
b.Mỗi người cần xác định rõ vị thế tâm lý, xã hội, năng lực, kinh nghiêm, nhu cầu và tình huống giao tiếp
c. Mỗi người cần phải giữ đúng « vai xã hội » của mình
d. b và c
45. Giao tiếp không chính thức là hình thức giao tiếp:
a Mang nặng tính cá nhân
b. Không cho phép sự dồn ép đối tượng trong giao tiếp
c. Mang nặng tính tình cảm và giảm lược các hình thức nghi lễ
d. Cả a và c đúng
46. Giao tiếp kiểu “thắng - thắng” là?
a. Mọi người luôn mong muốn tìm kiếm lợi ích chung trong giao tiếp
b. Mục đích chủ yếu của giao tiếp này là làm sao cố gắng đè bẹp đối phương bằng mọi cách
c. Vội vàng làm hài lòng hoặc nhân nhượng vô nguyên tắc, miễn sao giữ được mối quan hệ tốt đẹp
47. Giao tiếp kiểu “thắng - thua” là?
a. Mọi người luôn mong muốn tìm kiếm lợi ích chung
b. Mục đích chủ yếu của giao tiếp này là làm sao cố gắng đè bẹp đối phương bằng mọi cách
c. Vội vàng làm hài lòng hoặc nhân nhượng vô nguyên tắc, miễn sao giữ được mối quan hệ tốt đẹp
48. Giao tiếp kiểu “thua - thắng” là?
a. Mọi người luôn mong muốn tìm kiếm lợi ích chung
b. Mục đích chủ yếu của giao tiếp này là làm sao cố gắng đè bẹp đối phương bằng mọi cách
c. Làm hài lòng hoặc nhân nhượng vô nguyên tắc, miễn sao giữ được mối quan hệ tốt đẹp
49. Giao tiếp kiểu “thua - thắng” là?
a. Mọi người luôn mong muốn tìm kiếm lợi ích chung
b. Mục đích chủ yếu của giao tiếp này là làm sao cố gắng đè bẹp đối phương bằng mọi cách
c. Làm hài lòng hoặc nhân nhượng vô nguyên tắc, miễn sao giữ được mối quan hệ tốt đẹp
50. Giao tiếp phi ngôn là kết quả của?
a. Quá trình cảm giác diễn ra khi chúng ta tiếp xúc với đối tượng
b. Quá trình tri giác diễn ra khi chúng ta tiếp xúc với đối tượng
c. Quá trình cảm giác, tri giác diễn ra khi chúng ta tiếp xúc với đối tượng
51. Giao tiếp trực tiếp có những lợi ích gì so với giao tiếp gián tiếp
a. Thông tin được truyền tải trong một thời điểm cụ thể và không gian cụ thể, không muốn người khác quan sát được mình.
b. Người giao tiếp không bị mất tập trung, tránh được các độ nhiễu về không gian
c. Giao tiếp diễn ra nhanh chóng, dễ dàng, tiện lợi, tránh được các độ nhiễu về không gian
d. Bạn có thể thực hiện được nhiều mục đích trong một thời gian ngắn.
52. Hành vi, lời nói, ứng xử, thái độ bị chi phối nhiều bởi tâm trạng, cảm xúc của các chủ thể giao tiếp cùng những hoàn cảnh, tình huống giao tiếp cụ thể - là một trong những biểu hiện hạn chế của phong cách nào?
a. Phong cách giao tiếp tự do b. Phong cách giao tiếp dân chủ
c. Phong cách giao tiếp độc đoán
53. Hình thức giao tiếp dựa vào nội dung tâm lý nào sau đây cần đầu tư về tâm lý và tình cảm nhiều nhất?
a. Giao tiếp nhằm thông báo những thông tin mới phục vụ trực tiếp nhu cầu lao độc, học tập và giải trí
b. Giao tiếp nhằm kích thích, động viên hành động, lời nói, suy nghĩ của các đối tượng tham gia giao tiếp.
c. Giao tiếp nhằm thay đổi hệ thống động cơ và giá trị của mỗi cá nhân sống trong cộng đồng và xã hội.
54. Khi đặt cuộc hẹn phỏng vấn (lần đầu tiên) với một nhân vật, bạn sẽ chọn hình thức giao tiếp nào dưới đây?
a. Nhắn tin b. Gọi điện thoại
c. Đến gặp trực tiếp d. Gửi mail
55. Khi được nhận một món quà từ một người bạn, bạn nên :
a. Chọn một món quà mà bạn mình thích tặng ngay lại
b. Tặng ngay lại một thứ gì đó mà mình đang có, còn mới đẹp chua dùng lần nào
c. Chờ đến một dịp lễ gần nhất và tặng thú gì đó mà bạn mình thích
56. Khi giao tiếp với nhau, theo bạn những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng lớn nhất đến sự sai lệch thông điệp truyền tải?
a. Tiếng ồn, tâm trạng tại thời điểm giao tiếp
b. Bộ lọc thông tin của người tham gia giao tiếp
c. Sự khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa, tiếng ồn
d. Bộ lọc thông tin của người tham gia giao tiếp, sự khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa.
57. Khi hẹn gặp ai đó để bàn công việc từ 10h – 12h, bạn cần tránh điều gì nhất trong những điều sau đây?
a. Đến muộn b. Trình bày thiếu rõ ràng, ngắn gọn
c. Tạo áp lực gấp gáp, căng thẳng cho đối tượng d. Tất cả a,b,c đều đúng
58. Khi muốn xin lỗi hay bày tỏ tâm sự với một người lớn tuổi hơn, nên chọn không gian giao tiếp nào?
a. Một góc yên tĩnh trong quán café, nhạc nhẹ trữ tình
b. Quán café có màu sắc không gian ấm cúng.
c. Một tiệm ăn của người Hoa khu vực Chợ Lớn
d. Trong rạp chiếu phim ít khách
59. Khi muốn xin lỗi, hay bày tỏ tâm sự khó giãi bày với một người bạn, bạn sẽ chọn hình thức giao tiếp?
a. Gọi điện thoại b. Gửi email
c. Nhắn tin d. Gặp trực tiếp
60. Khi muốn xin lỗi, hay bày tỏ tâm sự với một người lớn tuổi hơn, nên chọn không gian giao tiếp nào?
a.Một góc yên tĩnh trong quán café, nhạc nhẹ trữ tình
b.Quán café có màu sắc không gian ấm cúng.
c. Một tiệm ăn của người Hoa khu vực Chợ Lớn
d. Trong rạp chiếu phim ít khách
61. Khi thể hiện phong cách giao tiếp dân chủ, chủ thể giao tiếp cần chú ý giữ gìn nguyên tắc giao tiếp nào nhất sau đây?
a. Không phán xét người khác từ cái bên ngoài b. Không để xóa nhòa ranh giới các mối quan hệ
c. Không dồn ép đối tượng d. Không phủ nhận ý kiến người khác
62. Khoảng cách giao tiếp cá nhân có độ rộng là bao nhiêu?
a. 0 – 0,5 m b. 0,5 – 1m
c. 1 – 3 m d. trên 3m
63. Khoảng cách giao tiếp cộng đồng có độ rộng là bao nhiêu?
a. 0 – 0,5 m b. 0,5 – 1m
c. 1 – 3 m d. trên 3m
64. Khoảng cách giao tiếp thân mật có độ dài là bao nhiêu?
a. 0 – 50 cm b. 50 cm – 100 cm
c. 1 – 3 m d. trên 3m
65. Khoảng cách giao tiếp xã hội có độ dài là bao nhiêu?
a. 0 – 0,5 m b. 0,5 – 1m
c. 1 – 3 m d. trên 3m
66. Luôn chăm chú nhìn vào mắt đối tượng giao tiếp có thể tạo nên cảm giác gì ở đối tượng?
a. Được quan tâm b. Bị nghi ngờ
c. Bị dồn ép, truy vấn d. Cả b và c đúng
67. Mạng giao tiếp nào buộc mỗi người cần phải kiểm soát và điều tiết hành vi ứng xử nhiều nhất
a. Mạng đoạn thẳng : một người với một người
b. Mạng hình quạt : một người với nhiều người
c. Mạng hình kim cương : nhiều người với nhau
d. Tất cả các mạng trên
68. Một trong những nhược điểm lớn nhất của phong cách giao tiếp tự do là?
a. Dễ bị người khác coi thường, xem là thiếu nghiêm túc
b. Dễ bị người khác đánh giá sai
c. Dễ bị ngưởi khác lôi kéo
69. Mục đích, nội dung và đối tượng giao tiếp thường dễ dàng thay đổi do xu hướng chủ động thoải mái của các chủ thể giao tiếp. Thể hiện cho:
a. Phong cách giao tiếp tự do b. Phong cách giao tiếp dân chủ
c. Phong cách giao tiếp độc đoán
70. Ngoài khoảng lặng, các yếu tố xen ngôn khác trong giao tiếp có ý nghĩa nào phổ biến nhất?
a. Một ngắt câu b. Sự cân nhắc trong suy nghĩ, diễn đạt
c. Sự đối kháng về tâm lý d. Sự tôn trọng
71. Người có thể lắng nghe được sự thật, là người có kỹ năng
a. Nghe không định kiến, không suy nghĩ, không phán xét
b. Có thể nghe và tiếp nhận toàn bộ nội dung của đối tượng, không bỏ sót, không liên tưởng cái khác
c. Sử dụng kinh nghiệm và nhận thức của bản thân
d. Cả b và c đúng
72. Nguyên tắc “ Hãy giảm thiểu tối đa những bất lợi cho đối tượng giao tiếp và gia tăng những cố gắng nơi bản thân” được sử dụng nhiều trong giao tiếp
a. Qua điện thoại b. Giao tiếp gián tiếp
c. Qua email d. Giao tiếp trực tiếp
73. Nguyên tắc giao tiếp « bắt đầu từ những cái bên ngoài » có nghĩa là :
a. Quan tâm đến nhu cầu và quyền lợi của đối tượng giao tiếp
b. Quan tâm đến quần áo, tóc tai, sắc diện của bản thân khi giao tiếp
c. Quan tâm đến quần áo, tóc tai, sắc diện của đối tượng khi giao tiếp
d. Cả a và b
74. Nguyên tắc giao tiếp lịch sự cho phép chúng ta quan sát đối tượng theo?
a. Quan sát từ phần thắt lưng trở lên gương mặt
b. Quan sát hết toàn bộ cơ thể, trang phục, phụ kiện,
c. Mô hình tam giác trên gương mặt đối tượng
d. Không được nhìn chằm chằm vào đối tượng
75. Nhịp điệu nói có thể nói lên điều gì?
a. Sự tinh tế và khéo léo trong giao tiếp của người nói
b. Thường phản ánh một cách chân thật cảm xúc, tình cảm của người nói
c. Khí chất và tính cách của người nói
76. Nhịp điệu nói có thể nói lên điều gì?
a. Sự tinh tế và khéo léo trong giao tiếp của người nói
b. Thường phản ánh một cách chân thật cảm xúc, tình cảm của người nói
c. Khí chất và tính cách của người nói
77. Nhóm kỹ năng điều khiển là gì?
a. Là kỹ năng tri giác ban đầu về các biểu hiện bên ngoài để xác định được động cơ, tâm trạng, nhu cầu, mục đích, sở thích của đối tượng giao tiếp
b. Là kỹ năng xác định vị trí giao tiếp để từ đó tạo điều kiện cho đối tượng chủ động (ai đóng vai gì) hoặc khả năng xây dựng mô hình tâm lí, phác thảo chân dung nhân cách đối tượng giao tiếp đạt mức độ chính xác và tương đối ổn định dựa trên hoạt động nhận thức tích cực.
c. Là khả năng lôi cuốn, thu hút đối tượng giao tiếp, biết duy trì sự hứng thú, sự tập trung chú ý của đối tượng
78. Nhóm kỹ năng định hướng là gì?
a. Là kỹ năng tri giác ban đầu về các biểu hiện bên ngoài để xác định được động cơ, tâm trạng, nhu cầu, mục đích, sở thích của đối tượng giao tiếp
b. Là kỹ năng xác định vị trí giao tiếp để từ đó tạo điều kiện cho đối tượng chủ động (ai đóng vai gì) hoặc khả năng xây dựng mô hình tâm lí, phác thảo chân dung nhân cách đối tượng giao tiếp đạt mức độ chính xác và tương đối ổn định dựa trên hoạt động nhận thức tích cực.
c. Là khả năng lôi cuốn, thu hút đối tượng giao tiếp, biết duy trì sự hứng thú, sự tập trung chú ý của đối tượng
79. Nhóm kỹ năng định hướng là gì?
a. Là kỹ năng tri giác ban đầu về các biểu hiện bên ngoài để xác định được động cơ, tâm trạng, nhu cầu, mục đích, sở thích của đối tượng giao tiếp
b. Là kỹ năng xác định vị trí giao tiếp để từ đó tạo điều kiện cho đối tượng chủ động (ai đóng vai gì) hoặc khả năng xây dựng mô hình tâm lí, phác thảo chân dung nhân cách đối tượng giao tiếp đạt mức độ chính xác và tương đối ổn định dựa trên hoạt động nhận thức tích cực.
c. Là khả năng lôi cuốn, thu hút đối tượng giao tiếp, biết duy trì sự hứng thú, sự tập trung chú ý của đối tượng
80. Nhóm kỹ năng định vị là gì?
a. Là kỹ năng tri giác ban đầu về các biểu hiện bên ngoài để xác định được động cơ, tâm trạng, nhu cầu, mục đích, sở thích của đối tượng giao tiếp
b. Là kỹ năng xác định vị trí giao tiếp để từ đó tạo điều kiện cho đối tượng chủ động (ai đóng vai gì) hoặc khả năng xây dựng mô hình tâm lí, phác thảo chân dung nhân cách đối tượng giao tiếp đạt mức độ chính xác và tương đối ổn định dựa trên hoạt động nhận thức tích cực.
c. Là khả năng lôi cuốn, thu hút đối tượng giao tiếp, biết duy trì sự hứng thú, sự tập trung chú ý của đối tượng
81. Như thế nào là lắng nghe bằng măt?
a. Chú ý âm thanh giọng nói, nhịp thở người nói, điểm lên xuống giọng, những điểm người nói nhấn mạnh, những chi tiết nổi bật…
b. Thể hiện qua thái độ chân thành, sự rung động của tâm hồn, những xúc cảm bộc lộ ra ngoài trong quá trình lắng nghe
c. Biểu hiện ánh nhìn chăm chú, có sự kết hợp của cử chỉ, điệu bộ.
d. Óc suy nghĩ, phân tích các chi tiết nghe được, chú ý các chi tiết nổi bật từ nội dung giao tiếp
82. Như thế nào là lắng nghe bằng tai?
a. Chú ý âm thanh giọng nói, nhịp thở người nói, điểm lên xuống giọng, những điểm người nói nhấn mạnh, những chi tiết nổi bật…
b. Thể hiện qua thái độ chân thành, sự rung động của tâm hồn, những xúc cảm bộc lộ ra ngoài trong quá trình lắng nghe
c. Biểu hiện ánh nhìn chăm chú, có sự kết hợp của cử chỉ, điệu bộ.
d. Óc suy nghĩ, phân tích các chi tiết nghe được, chú ý các chi tiết nổi bật từ nội dung giao tiếp
83. Như thế nào là lắng nghe bằng tim?
a. Chú ý âm thanh giọng nói, nhịp thở người nói, điểm lên xuống giọng, những điểm người nói nhấn mạnh, những chi tiết nổi bật…
b. Thể hiện qua thái độ chân thành, sự rung động của tâm hồn, những xúc cảm bộc lộ ra ngoài trong quá trình lắng nghe
c. Biểu hiện ánh nhìn chăm chú, có sự kết hợp của cử chỉ, điệu bộ.
d. Óc suy nghĩ, phân tích các chi tiết nghe được, chú ý các chi tiết nổi bật từ nội dung giao tiếp
84. Như thế nào là lắng nghe bằng tim?
a. Thể hiện qua thái độ chân thành, sự rung động của tâm hồn, những xúc cảm bộc lộ ra ngoài trong quá trình lắng nghe
b. Chú ý âm thanh giọng nói, nhịp thở người nói, điểm lên xuống giọng, những điểm người nói nhấn mạnh, những chi tiết nổi bật…
c. Biểu hiện ánh nhìn chăm chú, có sự kết hợp của cử chỉ, điệu bộ.
d. Óc suy nghĩ, phân tích các chi tiết nghe được, chú ý các chi tiết nổi bật từ nội dung giao tiếp
85. Nhược điểm lớn nhất của giao tiếp gián tiếp là gì?
a. Quá trình phản hồi chậm b. Sự hạn chế của các kênh thông tin
c. Yêu cầu tính năng động, hoạt bát và tinh tế từ các đối tượng tham gia giao tiếp
86. Nhược điểm lớn nhất của giao tiếp trực tiếp?
a. Yêu cầu sự năng động, hoạt bát và tinh tế từ các đối tượng tham gia giao tiếp
b. Quá trình phản hồi chậm
c. Tính hạn chế của các kênh thông tin
87. Nơi đâu trên gương mặt cho chúng ta nhiều thông tin nhất trong quá trình giao tiếp ?
a. Môi, nụ cười, cách mở khẩu hình môi
b, Mắt, các ánh nhìn của mắt, biểu lộ cảm xúc và thái độ qua mắt
c. Cơ mặt
88. Ở cấp độ nghe nào chúng ta đang ở cấp độ tiếp nhận thông tin?
a. Nghe chọn lọc b. Nghe tập trung
c. Nghe thấu hiểu d. Nghe ngay từ đầu.
89. Phóng viên báo chí dựa vào vị thế tâm lý bên trong giao tiếp để có thể biết được những điều gì sau đây?
a. Ai mạnh hơn ai về mặt tâm lý: Tức là ai cần ai, ai không cần ai, ai sợ ai, ai không sợ ai
b. Những thuận lợi và khó khăn của bản thân trong cuộc giao tiếp
c. Cần có những hành vi giao tiếp phù hợp để đạt hiệu quả tốt nhất
d. Cả a, b, c đúng
90. Quan hệ giao tiếp rộng nhưng hời hợt, không sâu sắc do bị chi phối, phân tâm bởi nhiều đề tài giao tiếp cùng lúc.
a. Phong cách giao tiếp tự do b. Phong cách giao tiếp dân chủ
c. Phong cách giao tiếp độc đoán
91. Sự khéo léo, mềm dẻo của mỗi con người trong giao tiếp, ứng xử với người khác - là những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến?
a. Tính ổn định của phong cách giao tiếp b. Tính chuẩn mực của phong cách giao tiếp
c. Tính linh hoạt của phong cách giao tiếp
92. Tại sao đưa ra ý kiến phản hồi trong giao tiếp lại quan trọng ?
a. Giúp người tham gia giao tiếp có thể chấp thuận hoặc bác bỏ thông điệp
b. Cho phép người gửi xác định thông điệp rõ hơn
c. Đó là quá trình giúp người nói kiểm chứng xem thông điệp truyền đi tới từ người nghe như thế nào.
d. Những người làm việc với con số cần thông tin chính xác
93. Tại sao khi giao tiếp, bạn nên tập trung vào ngôn ngữ hành vi và các biểu hiện của cơ thể?
a. Ngôn ngữ hành vi và các biểu hiện của cơ thể truyền đạt các thông tin trung thực và quan trọng
b. Ngôn ngữ hành vi và các biểu hiện của cơ thể chứa 55% thông tin
c. Ngôn ngữ hành vi và các biểu hiện của cơ thể phức tạp và khó hiểu
d. Ngôn ngữ hành vi và các biểu hiện của cơ thể cần sự quan sát tinh tế.
94. Thể diện âm tính của chúng ta có nguy cơ bị sát thương trong tình huống nào sau đây
a. Một lời mời, lời chào từ người khác
b. Sự kêu ca, phàn nàn
c. Cách tặng quà, cách khen ngợi
d. Cả a, b, c
95. Thể diện âm tính của một cá nhân được xây dựng trên những cơ sở nào sau đây?
a. Tuổi tác; Vị thế xã hội; Trình độ, năng lực chuyên môn;
b. Trình độ, năng lực chuyên môn; Tuổi tác,
c. Lòng tự trọng; Tuổi tác; Vị thế xã hội; Trình độ, năng lực chuyên môn
d. Vị thế xã hội, Trình độ, năng lực chuyên môn,
96. Theo bạn các yếu tố nào sau đây quyết định sự thành công của bạn trong quá trình giao tiếp?
a. Thông điệp truyền tải rõ ràng, kỹ năng lắng nghe hiệu quả, sự khéo léo trong xử lý tình huống
b. Địa vị xã hội, thông điệp truyền tải rõ ràng, kỹ năng lắng nghe hiệu quả.
c. Thông điệp truyền tải rõ ràng, bằng cấp trình độ, không gian giao tiếp phù hợp.
d. Địa vị xã hội, bằng cấp trình độ, sự khéo léo trong xử lý tình huống giao tiếp.
97. Theo bạn đâu là tư thế ngồi thể hiện bạn là người lắng nghe chuyên nghiệp?
a. Mắt nhìn thẳng, lưng tựa vào ghế, chân vắt chéo
b. Mắt nhìn thẳng, người ngả về phía trước
c. Mắt nhìn thẳng, tay để trên bàn,
d. Mắt nhìn thẳng, người ngả về phía trước, tay để trên bàn
98. Theo các nhà nghiên cứu, trong đối thoại mặt đối mặt, ảnh hưởng của giao tiếp nào chiếm tỉ lệ quan trọng nhất?
a. Nhìn b. Nghe c. Đụng chạm d. Ngửi
99. Theo Elbert MenraBian – tiến sỹ tâm lý học lỗi lạc người Mỹ, yếu nào chiếm thông tin ít nhất trong giao tiếp?
a. Thông tin của ngôn từ b. Giọng nói và cách sử dụng giọng nói
c. Ngôn ngữ cơ thể
100. Theo Larry King - Những bí quyết giao tiếp tốt: Trung bình mỗi người nói:
a. 15.000 từ một ngày b. 16.000 từ một ngày
c. 17.000 từ một ngày d. 18.000 từ một ngày
101. Theo TS. Nguyễn Ngọc Lâm, giao tiếp trải qua mấy mức độ?
a. 2 b. 3
c. 4 d.5
102. Tốc độ nói có thể nói lên điều gì?
a. Sự tinh tế và khéo léo trong giao tiếp của người nói
b. Thường phản ánh một cách chân thật cảm xúc, tình cảm của người nói
c. Khí chất và tính cách của người nói
d. Cả b và c dung
103. Trong các mức độ giao tiếp, theo anh chị mức độ nào thể hiện mối quan hệ thân mật nhất?
a. Nói chuyện phiếm b. Trao đổi ý tưởng
c. Trao đổi cảm nghĩ d. Trao đổi thân tình
104. Trong các yếu tố xen ngôn, yếu tố nào mang lại nhiều lớp thông tin tâm lý đáng chú ý nhất?
a. Tiếng tằng hắng b. Khoảng lặng
c. Tiếng ho d. Tiếng ậm ừ
105. Trong cuộc hẹn lần đầu với nhân vật có vị trí xã hội và có trình độ hiểu biết, phóng viên sử dung các hình thức và phương tiện giao tiếp nào (theo trật tự) sau đây có khả năng mang lại thành công nhiều nhất?
a. Gián tiếp bằng cuộc gọi và tin nhắn b. Gián tiếp bằng tin nhắn và email
c Gặp gỡ trực tiếp và gián tiếp tin nhắn d. Gặp gỡ trực tiếp và gián tiếp bằng cuộc gọi
106. Trong cuộc phỏng vấn với khách mời mang nặng tính chất khai thác và điều tra thông tin, bạn sẽ chọn mô hình giao tiếp nào ?
a. Ngồi đối diện b. Ngồi cạnh nhau
c. Ngồi chếch một góc 45o d. Ngồi vuông góc với nhau.
107. Trong cuộc phỏng vấn với khách mời mang nặng tính chất khai thác và điều tra thông tin, bạn sẽ chọn mô hình giao tiếp nào ?
a. Ngồi đối diện b. Ngồi cạnh nhau
c. Ngồi chếch một góc 45o d. Ngồi vuông góc với nhau.
108. Trong giao tiếp đề cao tính lịch thiệp, điểm nhìn của mắt nên rơi ở đâu ?
a. Nơi mắt đối tượng giao tiếp b. Sống mũi đối tượng giao tiếp
c. Ở vai của đối tượng giao tiếp d. Nơi khuy áo đầu tiên của đối tượng giao tiếp
109. Trong giao tiếp trực tiếp, chúng ta tiếp nhận thông tin nhiều nhất qua?
a. Thông qua thị giác b. Thông qua thính giác
c. Thông qua khứu giác d. Thông qua xúc giác
110. Trong nhóm chức năng tâm lý, chức năng nào cần chủ thể giao tiếp tăng cường các hoạt động xã hội ở mức cao nhất?
a. Chức năng tạo mối quan hệ b. Chức năng cân bằng cảm xúc.
c. Chức năng phát triển nhân cách
111. Trong những không giao tiếp nào sau đây chúng ta cần tuân thủ các nghi thức của giao tiếp chính thống ?
a. Quảng trường, tu viện, đền thờ, nơi công sở
b. Ở bến tàu, nhà ga, siêu thị, trường học
c. Không gian công cộng, cho các mục đích hoạt động vì tập thể, vì thể diện và quyền lợi của tập thể
112. Trước khi cuộc phỏng vấn bắt đầu, bạn sẽ nhắc lại thời gian, địa chỉ gặp gỡ cho nhân vật được phỏng vấn bằng hình thức ?
a. Nhắn tin b. Gọi điện thoại
c. Gửi email nhắc nhở d. b và a
113. Ưu điểm lớn nhất của giao tiếp gián tiếp là gì ?
a. Khả năng trao đổi và nắm bắt thông tin từ đối tượng
b. Các đối tượng tham gia giao tiếp có thể hạn chế các sai sót trong năng lực thể hiện bản thân.
c. Lượng thông tin nhiều nhất trong khoảng thời gian ngắn nhất
114. Ưu điểm lớn nhất của giao tiếp trực tiếp?
a. Khả năng trao đổi và nắm bắt thông tin từ đối tượng
b. Các đối tượng tham gia giao tiếp có thể hạn chế các sai sót trong trong năng lực thể hiện bản thân.
c. Lượng thông tin nhiều nhất trong khoảng thời gian ngắn nhất
115. Yếu tố giao tiếp nào sau đây khó giải mã nội dung trong quá trình giao tiếp nhất?
a. Ngôn ngữ b. Cận ngôn ngữ
c. Ngoại ngôn ngữ d. Mắt
116. Yếu tố nào cản trở việc lắng nghe có hiệu quả nhất ?
a. Địa điểm và thời gian diễn ra giao tiếp
b Thiếu chuẩn bị và trui rèn kỹ năng lắng nghe
c. Những thành kiến, định kiến tiêu cực
d. Tâm thế nghe chưa tốt
117. Yếu tố nào dưới đây ghi điểm ấn tượng đầu tiên với đối tượng giao tiếp?
a. Dáng điệu, cử chỉ, trang phục. b.Cách nói chuyện hài hước
c. Lời chào thân ái d.Cách mở đầu câu chuyện của bạn
ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG ÔN TẬP
Học phần - Kỹ năng giao tiếp – 30 tiết
1. “ Có trầu chẳng để môi thâm” ý nói?
a. Có điều kiện thì tội gì không làm cho tốt b. Có điều kiện thì tội gì để mình xấu xí
c. Coi trọng hình thức bên ngoài d. Kinh nghiệm đánh giá người khác từ cái bên ngoài
2. “Ăn hơn nói kém” là thành ngữ chỉ?
a. Chê kẻ chỉ biết ăn không biết nói b. Cuộc hơn thua về ăn nói
c. Ăn có thể nhiều, nói có thể ít d. Cả a,b, c đều đúng
3. “Ăn lên nói nổi” là thành ngữ chỉ?
a. Như câu “ăn nên đọi, nói lên lời” b. Chỉ sự ăn cũng như sự nói đều phải rèn luyện
c. Cả a và b đúng d. Tính hơn thua của sự ăn nói
4. “Cha mẹ nói oan, quan trên nói hiếp, chồng có nghiệp nói thừa” có ý nghĩa ?
a. Nói tình cảnh người người phụ nữ trong chế độ cũ bị ứu hiếp mọi bề
b. Các biểu hiện của sự bất bình đẳng trong các mối quan hệ giao tiếp
c. Sự bình đẳng trong giao tiếp mang có tính tương đối, trong từng mối quan hệ đều tiềm ẩn những cơ sở của sự bất bình đẳng.
5. “Chạm mặt đè tình” là thành ngữ chỉ?
a. Giáp mặt ai đó để dò xét ý tứ ra sao b. Ưu điểm của giao tiếp trực tiếp
c. Gặp mặt ai đó để tỏ tình d. Cả a và b dung
6. “Chẳng được miếng thịt, miếng xôi, cũng được lời nói cho nguôi tấm lòng” câu nói có ý?
a. Trong sự giao tiếp, nhiều khi chỉ cần một lời nói có tình có nghĩa cũng làm cho người khác vui lòng. Không cần có quà cáp gì.
b. Khi mang ơn ai điều gì, không nhất thiết phải quà cáp, chỉ cần câu nói có tình có nghĩa đúng lúc
c. Giống với câu “Được lời như cởi tấm lòng”
7. “Chim khôn tiếc lông, người khôn tiếc lời” ý nói?
a. Khuyên người ta nên thận trọng, không nên nói lung tung, nói phải đắn đo suy nghĩ
b. Một kinh nghiệm trong giao tiếp ứng xử
c. Những biểu hiện của người khôn ngoan trong giao tiếp
d. Cà a và c dung
8. “Chim khôn tránh lưới tranh đò, người khôn tránh chốn xô bồ mới khôn” ý nói?
a. Khuyên người ta không đến nơi lộn xộn có nhiều kẻ xấu
b. Kinh nghiệm chọn không gian trong giao tiếp phòng tránh tiếng xấu cho bản thân
c. Cư xử khôn khéo với từng bối cảnh
9. “Dao năng lịếc thì sắc, người năng chào thì quen” có ý nói?
a. Khuyên đoàn kết với những người xung quanh
b. Sự chào hỏi thường xuyên tạo nên quan hệ thân mật
c. Văn hóa ưu giao tiếp của người Việt
10. “Giàu làm chị, khó lụy làm em” dùng để chỉ điều gì?
a. Sự bất bình đẳng trong giao tiếp xã hội
b. Những mặc định về vai trong giao tiếp dựa trên quan hệ kinh tế
c. Nói cái thế của đồng tiền nó khiến người ta phải chịu kém thế trước người giàu có
11. “Kẻ cả thì ngả mặt lên” câu này có ý nghĩa gì trong giao tiếp?
a. Giễu những người có địa vị cao xã hội trong xã hội tự cho mình là hơn mọi người
b. Như một kinh nghiệm nhìn người
c. Một trong biểu hiện của tư thế giao tiếp
d. Cả a và b đúng
12. “Kính chẳng bõ phiền” ý nói gì?
a. Tỏ lòng tôn kính bằng những hình thức phiền phức thì không nên
b. Việc chào hỏi, nghiêm cẩn với người trên đôi khi cũng khá phiền phức
c. Tính hợp lý về cách thức trong văn hóa biếu tặng
d. Cả b và c sai
13. “Quen biết dạ, lạ hỏi tên” dung để ngụ ý gì?
a. Lời dạy trẻ em đối nhân xử thế như thế nào khi có khách đến chơi nhà
b. Văn hóa ưu giao tiếp của người Việt
c. Một kinh nghiệm trong giao tiếp ứng xử
d. Cả a,b,c dung
14. 75% các thông báo miệng thường không được chú ý, bị hiểu sai hoặc nhanh chóng bị quên lãng., nên chúng ta cần:
a. Nghe đến đâu biết đến đấy b. Lắng nghe một cách chủ động
c. Nghe đến đâu, ghi chép đến đó d. Yên cầu người nói nhắc lại ý chính đã trình bày
15. Ấn tượng đầu tiên của bạn ghi điểm với người giao tiếp với mình là yếu tố nào dưới đây?
a. Dáng điệu, cử chỉ, trang phục. b. Cách nói chuyện hài hước
b. Lời chào thân ái d. Cách mở đầu câu chuyện của bạn
16. Áp lực nào thường ảnh hưởng lớn nhất đến thái độ trong quá trình giao tiếp ?
a. Mặc cảm về năng lực, kiến thức b. Mặc cảm về kinh tế
c. Mặc cảm về nhân thân, địa vị xã hội d. Mặc cảm về diện mạo
17. Áp lực nào thường ảnh hưởng lớn nhất đến thái độ trong quá trình giao tiếp ?
a. Mặc cảm về năng lực, kiến thức b. Mặc cảm về kinh tế
c. Mặc cảm về nhân thân, địa vị xã hội d. Mặc cảm về diện mạo
18. Bản chất của con người trong giao tiếp ?
a. Con người quan tâm quan hệ của họ đối với người khác
b. Con người quan tâm trước tiên là đối tượng giáo tiếp
c. Con người quan tâm trước tiên là bản thân mình
d. Con người quan tâm trước tiên là bản thân mình và quan hệ của họ đối với người khác
19. Bản chất của sự lắng nghe là gì ?
a. Là nhu cầu muốn nắm bắt các mục đích và nguyện vọng của đối tượng trong giao tiếp
b. Là nhu cầu muốn thể hiện năng lực của bản thân
c. Thể hiện sự lịch sự trong giao tiếp
20. Biểu hiện nào ta dễ làm người khác hụt hẫng nhất trong giao tiếp ?
a. Trả lời « không » một cách thẳng thừng b. Đột ngột chuyển chủ đề nội dung giao tiếp
c. Người nói một đằng, kẻ nói một nẻo d. Cả b và a đúng
21. Bốn kỹ thuật thường xuyên mang lại hiệu quả : (1) Giải thích cho mọi người vì sao cần đồng ý bạn ; (2) Hãy đặt ra các câu hỏi mà người ta chỉ có thể trả lời là « có » ; (3) Hãy để mọi người chọn một trong hai cái « có » ; (4) Hãy làm cho người khác hiểu rằng chính bạn đang mong đợi câu trả lời là « có » - Đó là :
a. Nghệ thuật thuyết phục người khác một cách chuyên nghiệp
b. Nghệ thuật kích lệ người khác một cách chuyên nghiệp
c. Nghệ thuật gây ảnh hưởng người khác một cách chuyên nghiệp
22. Bước đầu tiên cần chuẩn bị cho một bài thuyết trình là gì?
a. Đánh giá đúng bản thân
b. Tìm hiểu đối tượng nghe, phân tích khán thính giả
c. Xác định mục đích và mục tiêu của bài nói chuyện
d. Chuẩn bị các thiết bị, phương tiện hỗ trợ
23. Các phẩm chất ngôn thanh trong giao tiếp nói lên điều gì ?
a. Thái độ và tình cảm trong giao tiếp
b. Tất cả nội dung của thông điệp
c. Một phần nội dung của thông điệp
d. Cả a và c đúng
24. Cách thức giao tiếp nào dưới đây có thể làm tổn thương đến thể diện của người khác trong khi giao tiếp ?
a. Trình bày một cách rõ ràng b. Nói năng vui nhộn và thỉnh thoảng cướp lời
c. Ăn nói nhỏ nhẹ d. Sử dụng nhiều khoảng lặng trong giao tiếp
25. Cách thức giao tiếp nào dưới đây có thể làm tổn thương đến thể diện của người khác trong khi giao tiếp ?
a. Trình bày một cách rõ ràng b. Nói năng vui nhộn và thỉnh thoảng cướp lời
c. Ăn nói nhỏ nhẹ d. Sử dụng nhiều khoảng lặng trong giao tiếp
26. Chăm chú lắng nghe giúp ích gì cho bạn trong quá trình giao tiếp
a. Có thể nghe được đầy đủ thông tin, nắm bắt được tâm lý, nguyện vọng của đối tượng
b. Thể hiện thái độ lịch sự.
c. Tìm được cái sai, hay hạn chế của đối tượng để phản công ngay lập tức.
d. Cả a và b đúng
27. Chức năng nào sau đây của giao tiếp thể hiện ở cả chủ thể giao tiếp và đối tượng giao tiếp
a. Chức năng thông tin, tổ chức b. Chức năng điều khiển
c. Chức năng phối hợp hành động d. Chức năng động viên, kích thích
28. Chúng ta lưu giữ thông tin nhiều nhất qua hình thức nào?
a. Vừa nghe vừa nhìn b. Thông qua bàn luận
c. Thông qua bàn luận và thực hành d. Thông qua nhìn
29. Có bao nhiêu mức độ lắng nghe ?
a. 2 mức b. 3 mức
c. 4 mức d. 5 mức
30. Cường độ của giọng nói có thể nói lên điều gì?
a. Sự tinh tế và khéo léo trong giao tiếp của người nói
b. Thường phản ánh một cách chân thật cảm xúc, tình cảm của người nói
c. Khí chất và tính cách của người nói
31. Đặc điểm tâm sinh lý, thể chất của mỗi con người, nghề nghiệp từng cá nhân, đặc trưng của của lịch sử, thời đại - là những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến?
a. Tính ổn định của phong cách giao tiếp b. Tính chuẩn mực của phong cách giao tiếp
c. Tính linh hoạt của phong cách giao tiếp
32. Đạo đức, văn hoá, thẩm mỹ, pháp luật; bởi phong tục, tập quán, truyền thống, lễ giáo và các nguyên tắc khác được ấn định trong giao tiếp - là những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến?
a. Tính ổn định của phong cách giao tiếp b. Tính chuẩn mực của phong cách giao tiếp
c. Tính linh hoạt của phong cách giao tiếp
33. Để đạt được mục đích trong lời giao tiếp đề nghị ai đó thực hiện điều gì cho mình, chúng ta cần ?
a .Sử dụng xem cài các từ ngữ tượng hình
b. Sử dụng xem cài các từ ngữ tình thái và kính ngữ (dạ, thưa, vâng, xin vui lòng)
c. Sử dụng xem cài các từ ngữ tượng thanh
d. Sử dụng xem cài các từ ngữ tu từ
34. Để giọng nói của mình thuyết phục, đòi hỏi mỗi cá nhân phải ?
a. Có vốn từ nhất định và khả năng sử dụng ngôn từ nhuần nhuyễn
b. Cần xác định rõ mục đích của cuộc giao tiếp để có thái độ và giọng điệu phù hợp
c. Làm chủ được bộ máy phát âm
d. Cả a, b, c đúng
35. Để khai thác thông tin từ đối tượng, một người phóng viên cần quan sát đối tượng theo?
a. Mô hình tam giác trên gương mặt đối tượng
b. Quan sát hết toàn bộ cơ thể, trang phục, phụ kiện,
c. Quan sát từ phần thắt lưng trở lên gương mặt
d. Không được nhìn chằm chằm vào đối tượng
36. Để làm người khác cảm thấy giá trị của mình, chúng ta tránh sử dụng từ, cụm từ nào trong giao tiếp ?
a. « anh », « của anh », « cho anh » b. « ta », « của chúng ta », « cho chúng ta »
c. « tôi », « của tôi », «cho tôi »
37. Độ tin cậy của thông tin trong quá trình giao tiếp có thể được xác tín qua yếu tố ?
a. Ngôn ngữ giao tiếp b. Cận ngôn ngữ (các khoảng lặng, ừ, à, tằng hắng)
c. Ngoại ngôn ngữ (ngôn ngữ hình thể) d. b và c
38. Độ tin cậy của thông tin trong quá trình giao tiếp có thể được xác tín qua yếu tố ?
a. Ngôn ngữ giao tiếp
b. Cận ngôn ngữ (các khoảng lặng, ừ, à, tằng hắng)
c. Ngoại ngôn ngữ (ngôn ngữ hình thể)
d. Đôi mắt
39. Đối với các nội dung công việc có tính bàn luận, chúng ta nên chọn thời điểm gặp gỡ nào?
a. Từ 8h – 10h sáng b. Từ 10h – 12 giờ trưa
c. Từ 2h – 4h chiều d. Từ 3h – 6h
40. Đối với các nội dung công việc có tính tâm tình, chúng ta nên chọn thời điểm gặp gỡ nào?
a. Từ 8h – 10h sáng b. Từ 10h – 12 giờ trưa
c. Từ 2h – 4h chiều d. Từ 3h – 6h
41. Giao tiếp chính thức là hình thức giao tiếp:
a. Mang nặng tính cá nhân b. Mang nặng tính tập thể
c. Các cá nhân cần xác định chính xác tọa độ xã hội của bản thân và tính chất của cuộc giao tiếp
d. b và c đúng
42. Giao tiếp chính thức thường được sử dụng trong các trường hợp nào?
a. Lễ nghi trong các phong tục hôn nhân, tang chế
b.Công tác tổ chức quản trị
c. Ấn định theo pháp luật, theo một qui ước, qui trình được các tập thể, tổ chức thừa nhận
d. Cả a, b, c đúng
43. Giao tiếp chính thức thường được sử dụng trong các trường hợp nào?
a. Lễ nghi trong các phong tục hôn nhân, tang chế
b.Công tác tổ chức quản trị
c. Ấn định theo pháp luật, theo một qui ước, qui trình được các tập thể, tổ chức thừa nhận
d. Cả a, b, c đúng
44. Giao tiếp hiệu quả là giao tiếp hướng đến sự bình đẳng. Tuy nhiên, trên thực tế không có bình đẳng tuyệt đối, do vậy :
a.Mỗi người cần xác định rõ vị thế của bản thân
b.Mỗi người cần xác định rõ vị thế tâm lý, xã hội, năng lực, kinh nghiêm, nhu cầu và tình huống giao tiếp
c. Mỗi người cần phải giữ đúng « vai xã hội » của mình
d. b và c
45. Giao tiếp không chính thức là hình thức giao tiếp:
a Mang nặng tính cá nhân
b. Không cho phép sự dồn ép đối tượng trong giao tiếp
c. Mang nặng tính tình cảm và giảm lược các hình thức nghi lễ
d. Cả a và c đúng
46. Giao tiếp kiểu “thắng - thắng” là?
a. Mọi người luôn mong muốn tìm kiếm lợi ích chung trong giao tiếp
b. Mục đích chủ yếu của giao tiếp này là làm sao cố gắng đè bẹp đối phương bằng mọi cách
c. Vội vàng làm hài lòng hoặc nhân nhượng vô nguyên tắc, miễn sao giữ được mối quan hệ tốt đẹp
47. Giao tiếp kiểu “thắng - thua” là?
a. Mọi người luôn mong muốn tìm kiếm lợi ích chung
b. Mục đích chủ yếu của giao tiếp này là làm sao cố gắng đè bẹp đối phương bằng mọi cách
c. Vội vàng làm hài lòng hoặc nhân nhượng vô nguyên tắc, miễn sao giữ được mối quan hệ tốt đẹp
48. Giao tiếp kiểu “thua - thắng” là?
a. Mọi người luôn mong muốn tìm kiếm lợi ích chung
b. Mục đích chủ yếu của giao tiếp này là làm sao cố gắng đè bẹp đối phương bằng mọi cách
c. Làm hài lòng hoặc nhân nhượng vô nguyên tắc, miễn sao giữ được mối quan hệ tốt đẹp
49. Giao tiếp kiểu “thua - thắng” là?
a. Mọi người luôn mong muốn tìm kiếm lợi ích chung
b. Mục đích chủ yếu của giao tiếp này là làm sao cố gắng đè bẹp đối phương bằng mọi cách
c. Làm hài lòng hoặc nhân nhượng vô nguyên tắc, miễn sao giữ được mối quan hệ tốt đẹp
50. Giao tiếp phi ngôn là kết quả của?
a. Quá trình cảm giác diễn ra khi chúng ta tiếp xúc với đối tượng
b. Quá trình tri giác diễn ra khi chúng ta tiếp xúc với đối tượng
c. Quá trình cảm giác, tri giác diễn ra khi chúng ta tiếp xúc với đối tượng
51. Giao tiếp trực tiếp có những lợi ích gì so với giao tiếp gián tiếp
a. Thông tin được truyền tải trong một thời điểm cụ thể và không gian cụ thể, không muốn người khác quan sát được mình.
b. Người giao tiếp không bị mất tập trung, tránh được các độ nhiễu về không gian
c. Giao tiếp diễn ra nhanh chóng, dễ dàng, tiện lợi, tránh được các độ nhiễu về không gian
d. Bạn có thể thực hiện được nhiều mục đích trong một thời gian ngắn.
52. Hành vi, lời nói, ứng xử, thái độ bị chi phối nhiều bởi tâm trạng, cảm xúc của các chủ thể giao tiếp cùng những hoàn cảnh, tình huống giao tiếp cụ thể - là một trong những biểu hiện hạn chế của phong cách nào?
a. Phong cách giao tiếp tự do b. Phong cách giao tiếp dân chủ
c. Phong cách giao tiếp độc đoán
53. Hình thức giao tiếp dựa vào nội dung tâm lý nào sau đây cần đầu tư về tâm lý và tình cảm nhiều nhất?
a. Giao tiếp nhằm thông báo những thông tin mới phục vụ trực tiếp nhu cầu lao độc, học tập và giải trí
b. Giao tiếp nhằm kích thích, động viên hành động, lời nói, suy nghĩ của các đối tượng tham gia giao tiếp.
c. Giao tiếp nhằm thay đổi hệ thống động cơ và giá trị của mỗi cá nhân sống trong cộng đồng và xã hội.
54. Khi đặt cuộc hẹn phỏng vấn (lần đầu tiên) với một nhân vật, bạn sẽ chọn hình thức giao tiếp nào dưới đây?
a. Nhắn tin b. Gọi điện thoại
c. Đến gặp trực tiếp d. Gửi mail
55. Khi được nhận một món quà từ một người bạn, bạn nên :
a. Chọn một món quà mà bạn mình thích tặng ngay lại
b. Tặng ngay lại một thứ gì đó mà mình đang có, còn mới đẹp chua dùng lần nào
c. Chờ đến một dịp lễ gần nhất và tặng thú gì đó mà bạn mình thích
56. Khi giao tiếp với nhau, theo bạn những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng lớn nhất đến sự sai lệch thông điệp truyền tải?
a. Tiếng ồn, tâm trạng tại thời điểm giao tiếp
b. Bộ lọc thông tin của người tham gia giao tiếp
c. Sự khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa, tiếng ồn
d. Bộ lọc thông tin của người tham gia giao tiếp, sự khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa.
57. Khi hẹn gặp ai đó để bàn công việc từ 10h – 12h, bạn cần tránh điều gì nhất trong những điều sau đây?
a. Đến muộn b. Trình bày thiếu rõ ràng, ngắn gọn
c. Tạo áp lực gấp gáp, căng thẳng cho đối tượng d. Tất cả a,b,c đều đúng
58. Khi muốn xin lỗi hay bày tỏ tâm sự với một người lớn tuổi hơn, nên chọn không gian giao tiếp nào?
a. Một góc yên tĩnh trong quán café, nhạc nhẹ trữ tình
b. Quán café có màu sắc không gian ấm cúng.
c. Một tiệm ăn của người Hoa khu vực Chợ Lớn
d. Trong rạp chiếu phim ít khách
59. Khi muốn xin lỗi, hay bày tỏ tâm sự khó giãi bày với một người bạn, bạn sẽ chọn hình thức giao tiếp?
a. Gọi điện thoại b. Gửi email
c. Nhắn tin d. Gặp trực tiếp
60. Khi muốn xin lỗi, hay bày tỏ tâm sự với một người lớn tuổi hơn, nên chọn không gian giao tiếp nào?
a.Một góc yên tĩnh trong quán café, nhạc nhẹ trữ tình
b.Quán café có màu sắc không gian ấm cúng.
c. Một tiệm ăn của người Hoa khu vực Chợ Lớn
d. Trong rạp chiếu phim ít khách
61. Khi thể hiện phong cách giao tiếp dân chủ, chủ thể giao tiếp cần chú ý giữ gìn nguyên tắc giao tiếp nào nhất sau đây?
a. Không phán xét người khác từ cái bên ngoài b. Không để xóa nhòa ranh giới các mối quan hệ
c. Không dồn ép đối tượng d. Không phủ nhận ý kiến người khác
62. Khoảng cách giao tiếp cá nhân có độ rộng là bao nhiêu?
a. 0 – 0,5 m b. 0,5 – 1m
c. 1 – 3 m d. trên 3m
63. Khoảng cách giao tiếp cộng đồng có độ rộng là bao nhiêu?
a. 0 – 0,5 m b. 0,5 – 1m
c. 1 – 3 m d. trên 3m
64. Khoảng cách giao tiếp thân mật có độ dài là bao nhiêu?
a. 0 – 50 cm b. 50 cm – 100 cm
c. 1 – 3 m d. trên 3m
65. Khoảng cách giao tiếp xã hội có độ dài là bao nhiêu?
a. 0 – 0,5 m b. 0,5 – 1m
c. 1 – 3 m d. trên 3m
66. Luôn chăm chú nhìn vào mắt đối tượng giao tiếp có thể tạo nên cảm giác gì ở đối tượng?
a. Được quan tâm b. Bị nghi ngờ
c. Bị dồn ép, truy vấn d. Cả b và c đúng
67. Mạng giao tiếp nào buộc mỗi người cần phải kiểm soát và điều tiết hành vi ứng xử nhiều nhất
a. Mạng đoạn thẳng : một người với một người
b. Mạng hình quạt : một người với nhiều người
c. Mạng hình kim cương : nhiều người với nhau
d. Tất cả các mạng trên
68. Một trong những nhược điểm lớn nhất của phong cách giao tiếp tự do là?
a. Dễ bị người khác coi thường, xem là thiếu nghiêm túc
b. Dễ bị người khác đánh giá sai
c. Dễ bị ngưởi khác lôi kéo
69. Mục đích, nội dung và đối tượng giao tiếp thường dễ dàng thay đổi do xu hướng chủ động thoải mái của các chủ thể giao tiếp. Thể hiện cho:
a. Phong cách giao tiếp tự do b. Phong cách giao tiếp dân chủ
c. Phong cách giao tiếp độc đoán
70. Ngoài khoảng lặng, các yếu tố xen ngôn khác trong giao tiếp có ý nghĩa nào phổ biến nhất?
a. Một ngắt câu b. Sự cân nhắc trong suy nghĩ, diễn đạt
c. Sự đối kháng về tâm lý d. Sự tôn trọng
71. Người có thể lắng nghe được sự thật, là người có kỹ năng
a. Nghe không định kiến, không suy nghĩ, không phán xét
b. Có thể nghe và tiếp nhận toàn bộ nội dung của đối tượng, không bỏ sót, không liên tưởng cái khác
c. Sử dụng kinh nghiệm và nhận thức của bản thân
d. Cả b và c đúng
72. Nguyên tắc “ Hãy giảm thiểu tối đa những bất lợi cho đối tượng giao tiếp và gia tăng những cố gắng nơi bản thân” được sử dụng nhiều trong giao tiếp
a. Qua điện thoại b. Giao tiếp gián tiếp
c. Qua email d. Giao tiếp trực tiếp
73. Nguyên tắc giao tiếp « bắt đầu từ những cái bên ngoài » có nghĩa là :
a. Quan tâm đến nhu cầu và quyền lợi của đối tượng giao tiếp
b. Quan tâm đến quần áo, tóc tai, sắc diện của bản thân khi giao tiếp
c. Quan tâm đến quần áo, tóc tai, sắc diện của đối tượng khi giao tiếp
d. Cả a và b
74. Nguyên tắc giao tiếp lịch sự cho phép chúng ta quan sát đối tượng theo?
a. Quan sát từ phần thắt lưng trở lên gương mặt
b. Quan sát hết toàn bộ cơ thể, trang phục, phụ kiện,
c. Mô hình tam giác trên gương mặt đối tượng
d. Không được nhìn chằm chằm vào đối tượng
75. Nhịp điệu nói có thể nói lên điều gì?
a. Sự tinh tế và khéo léo trong giao tiếp của người nói
b. Thường phản ánh một cách chân thật cảm xúc, tình cảm của người nói
c. Khí chất và tính cách của người nói
76. Nhịp điệu nói có thể nói lên điều gì?
a. Sự tinh tế và khéo léo trong giao tiếp của người nói
b. Thường phản ánh một cách chân thật cảm xúc, tình cảm của người nói
c. Khí chất và tính cách của người nói
77. Nhóm kỹ năng điều khiển là gì?
a. Là kỹ năng tri giác ban đầu về các biểu hiện bên ngoài để xác định được động cơ, tâm trạng, nhu cầu, mục đích, sở thích của đối tượng giao tiếp
b. Là kỹ năng xác định vị trí giao tiếp để từ đó tạo điều kiện cho đối tượng chủ động (ai đóng vai gì) hoặc khả năng xây dựng mô hình tâm lí, phác thảo chân dung nhân cách đối tượng giao tiếp đạt mức độ chính xác và tương đối ổn định dựa trên hoạt động nhận thức tích cực.
c. Là khả năng lôi cuốn, thu hút đối tượng giao tiếp, biết duy trì sự hứng thú, sự tập trung chú ý của đối tượng
78. Nhóm kỹ năng định hướng là gì?
a. Là kỹ năng tri giác ban đầu về các biểu hiện bên ngoài để xác định được động cơ, tâm trạng, nhu cầu, mục đích, sở thích của đối tượng giao tiếp
b. Là kỹ năng xác định vị trí giao tiếp để từ đó tạo điều kiện cho đối tượng chủ động (ai đóng vai gì) hoặc khả năng xây dựng mô hình tâm lí, phác thảo chân dung nhân cách đối tượng giao tiếp đạt mức độ chính xác và tương đối ổn định dựa trên hoạt động nhận thức tích cực.
c. Là khả năng lôi cuốn, thu hút đối tượng giao tiếp, biết duy trì sự hứng thú, sự tập trung chú ý của đối tượng
79. Nhóm kỹ năng định hướng là gì?
a. Là kỹ năng tri giác ban đầu về các biểu hiện bên ngoài để xác định được động cơ, tâm trạng, nhu cầu, mục đích, sở thích của đối tượng giao tiếp
b. Là kỹ năng xác định vị trí giao tiếp để từ đó tạo điều kiện cho đối tượng chủ động (ai đóng vai gì) hoặc khả năng xây dựng mô hình tâm lí, phác thảo chân dung nhân cách đối tượng giao tiếp đạt mức độ chính xác và tương đối ổn định dựa trên hoạt động nhận thức tích cực.
c. Là khả năng lôi cuốn, thu hút đối tượng giao tiếp, biết duy trì sự hứng thú, sự tập trung chú ý của đối tượng
80. Nhóm kỹ năng định vị là gì?
a. Là kỹ năng tri giác ban đầu về các biểu hiện bên ngoài để xác định được động cơ, tâm trạng, nhu cầu, mục đích, sở thích của đối tượng giao tiếp
b. Là kỹ năng xác định vị trí giao tiếp để từ đó tạo điều kiện cho đối tượng chủ động (ai đóng vai gì) hoặc khả năng xây dựng mô hình tâm lí, phác thảo chân dung nhân cách đối tượng giao tiếp đạt mức độ chính xác và tương đối ổn định dựa trên hoạt động nhận thức tích cực.
c. Là khả năng lôi cuốn, thu hút đối tượng giao tiếp, biết duy trì sự hứng thú, sự tập trung chú ý của đối tượng
81. Như thế nào là lắng nghe bằng măt?
a. Chú ý âm thanh giọng nói, nhịp thở người nói, điểm lên xuống giọng, những điểm người nói nhấn mạnh, những chi tiết nổi bật…
b. Thể hiện qua thái độ chân thành, sự rung động của tâm hồn, những xúc cảm bộc lộ ra ngoài trong quá trình lắng nghe
c. Biểu hiện ánh nhìn chăm chú, có sự kết hợp của cử chỉ, điệu bộ.
d. Óc suy nghĩ, phân tích các chi tiết nghe được, chú ý các chi tiết nổi bật từ nội dung giao tiếp
82. Như thế nào là lắng nghe bằng tai?
a. Chú ý âm thanh giọng nói, nhịp thở người nói, điểm lên xuống giọng, những điểm người nói nhấn mạnh, những chi tiết nổi bật…
b. Thể hiện qua thái độ chân thành, sự rung động của tâm hồn, những xúc cảm bộc lộ ra ngoài trong quá trình lắng nghe
c. Biểu hiện ánh nhìn chăm chú, có sự kết hợp của cử chỉ, điệu bộ.
d. Óc suy nghĩ, phân tích các chi tiết nghe được, chú ý các chi tiết nổi bật từ nội dung giao tiếp
83. Như thế nào là lắng nghe bằng tim?
a. Chú ý âm thanh giọng nói, nhịp thở người nói, điểm lên xuống giọng, những điểm người nói nhấn mạnh, những chi tiết nổi bật…
b. Thể hiện qua thái độ chân thành, sự rung động của tâm hồn, những xúc cảm bộc lộ ra ngoài trong quá trình lắng nghe
c. Biểu hiện ánh nhìn chăm chú, có sự kết hợp của cử chỉ, điệu bộ.
d. Óc suy nghĩ, phân tích các chi tiết nghe được, chú ý các chi tiết nổi bật từ nội dung giao tiếp
84. Như thế nào là lắng nghe bằng tim?
a. Thể hiện qua thái độ chân thành, sự rung động của tâm hồn, những xúc cảm bộc lộ ra ngoài trong quá trình lắng nghe
b. Chú ý âm thanh giọng nói, nhịp thở người nói, điểm lên xuống giọng, những điểm người nói nhấn mạnh, những chi tiết nổi bật…
c. Biểu hiện ánh nhìn chăm chú, có sự kết hợp của cử chỉ, điệu bộ.
d. Óc suy nghĩ, phân tích các chi tiết nghe được, chú ý các chi tiết nổi bật từ nội dung giao tiếp
85. Nhược điểm lớn nhất của giao tiếp gián tiếp là gì?
a. Quá trình phản hồi chậm b. Sự hạn chế của các kênh thông tin
c. Yêu cầu tính năng động, hoạt bát và tinh tế từ các đối tượng tham gia giao tiếp
86. Nhược điểm lớn nhất của giao tiếp trực tiếp?
a. Yêu cầu sự năng động, hoạt bát và tinh tế từ các đối tượng tham gia giao tiếp
b. Quá trình phản hồi chậm
c. Tính hạn chế của các kênh thông tin
87. Nơi đâu trên gương mặt cho chúng ta nhiều thông tin nhất trong quá trình giao tiếp ?
a. Môi, nụ cười, cách mở khẩu hình môi
b, Mắt, các ánh nhìn của mắt, biểu lộ cảm xúc và thái độ qua mắt
c. Cơ mặt
88. Ở cấp độ nghe nào chúng ta đang ở cấp độ tiếp nhận thông tin?
a. Nghe chọn lọc b. Nghe tập trung
c. Nghe thấu hiểu d. Nghe ngay từ đầu.
89. Phóng viên báo chí dựa vào vị thế tâm lý bên trong giao tiếp để có thể biết được những điều gì sau đây?
a. Ai mạnh hơn ai về mặt tâm lý: Tức là ai cần ai, ai không cần ai, ai sợ ai, ai không sợ ai
b. Những thuận lợi và khó khăn của bản thân trong cuộc giao tiếp
c. Cần có những hành vi giao tiếp phù hợp để đạt hiệu quả tốt nhất
d. Cả a, b, c đúng
90. Quan hệ giao tiếp rộng nhưng hời hợt, không sâu sắc do bị chi phối, phân tâm bởi nhiều đề tài giao tiếp cùng lúc.
a. Phong cách giao tiếp tự do b. Phong cách giao tiếp dân chủ
c. Phong cách giao tiếp độc đoán
91. Sự khéo léo, mềm dẻo của mỗi con người trong giao tiếp, ứng xử với người khác - là những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến?
a. Tính ổn định của phong cách giao tiếp b. Tính chuẩn mực của phong cách giao tiếp
c. Tính linh hoạt của phong cách giao tiếp
92. Tại sao đưa ra ý kiến phản hồi trong giao tiếp lại quan trọng ?
a. Giúp người tham gia giao tiếp có thể chấp thuận hoặc bác bỏ thông điệp
b. Cho phép người gửi xác định thông điệp rõ hơn
c. Đó là quá trình giúp người nói kiểm chứng xem thông điệp truyền đi tới từ người nghe như thế nào.
d. Những người làm việc với con số cần thông tin chính xác
93. Tại sao khi giao tiếp, bạn nên tập trung vào ngôn ngữ hành vi và các biểu hiện của cơ thể?
a. Ngôn ngữ hành vi và các biểu hiện của cơ thể truyền đạt các thông tin trung thực và quan trọng
b. Ngôn ngữ hành vi và các biểu hiện của cơ thể chứa 55% thông tin
c. Ngôn ngữ hành vi và các biểu hiện của cơ thể phức tạp và khó hiểu
d. Ngôn ngữ hành vi và các biểu hiện của cơ thể cần sự quan sát tinh tế.
94. Thể diện âm tính của chúng ta có nguy cơ bị sát thương trong tình huống nào sau đây
a. Một lời mời, lời chào từ người khác
b. Sự kêu ca, phàn nàn
c. Cách tặng quà, cách khen ngợi
d. Cả a, b, c
95. Thể diện âm tính của một cá nhân được xây dựng trên những cơ sở nào sau đây?
a. Tuổi tác; Vị thế xã hội; Trình độ, năng lực chuyên môn;
b. Trình độ, năng lực chuyên môn; Tuổi tác,
c. Lòng tự trọng; Tuổi tác; Vị thế xã hội; Trình độ, năng lực chuyên môn
d. Vị thế xã hội, Trình độ, năng lực chuyên môn,
96. Theo bạn các yếu tố nào sau đây quyết định sự thành công của bạn trong quá trình giao tiếp?
a. Thông điệp truyền tải rõ ràng, kỹ năng lắng nghe hiệu quả, sự khéo léo trong xử lý tình huống
b. Địa vị xã hội, thông điệp truyền tải rõ ràng, kỹ năng lắng nghe hiệu quả.
c. Thông điệp truyền tải rõ ràng, bằng cấp trình độ, không gian giao tiếp phù hợp.
d. Địa vị xã hội, bằng cấp trình độ, sự khéo léo trong xử lý tình huống giao tiếp.
97. Theo bạn đâu là tư thế ngồi thể hiện bạn là người lắng nghe chuyên nghiệp?
a. Mắt nhìn thẳng, lưng tựa vào ghế, chân vắt chéo
b. Mắt nhìn thẳng, người ngả về phía trước
c. Mắt nhìn thẳng, tay để trên bàn,
d. Mắt nhìn thẳng, người ngả về phía trước, tay để trên bàn
98. Theo các nhà nghiên cứu, trong đối thoại mặt đối mặt, ảnh hưởng của giao tiếp nào chiếm tỉ lệ quan trọng nhất?
a. Nhìn b. Nghe c. Đụng chạm d. Ngửi
99. Theo Elbert MenraBian – tiến sỹ tâm lý học lỗi lạc người Mỹ, yếu nào chiếm thông tin ít nhất trong giao tiếp?
a. Thông tin của ngôn từ b. Giọng nói và cách sử dụng giọng nói
c. Ngôn ngữ cơ thể
100. Theo Larry King - Những bí quyết giao tiếp tốt: Trung bình mỗi người nói:
a. 15.000 từ một ngày b. 16.000 từ một ngày
c. 17.000 từ một ngày d. 18.000 từ một ngày
101. Theo TS. Nguyễn Ngọc Lâm, giao tiếp trải qua mấy mức độ?
a. 2 b. 3
c. 4 d.5
102. Tốc độ nói có thể nói lên điều gì?
a. Sự tinh tế và khéo léo trong giao tiếp của người nói
b. Thường phản ánh một cách chân thật cảm xúc, tình cảm của người nói
c. Khí chất và tính cách của người nói
d. Cả b và c dung
103. Trong các mức độ giao tiếp, theo anh chị mức độ nào thể hiện mối quan hệ thân mật nhất?
a. Nói chuyện phiếm b. Trao đổi ý tưởng
c. Trao đổi cảm nghĩ d. Trao đổi thân tình
104. Trong các yếu tố xen ngôn, yếu tố nào mang lại nhiều lớp thông tin tâm lý đáng chú ý nhất?
a. Tiếng tằng hắng b. Khoảng lặng
c. Tiếng ho d. Tiếng ậm ừ
105. Trong cuộc hẹn lần đầu với nhân vật có vị trí xã hội và có trình độ hiểu biết, phóng viên sử dung các hình thức và phương tiện giao tiếp nào (theo trật tự) sau đây có khả năng mang lại thành công nhiều nhất?
a. Gián tiếp bằng cuộc gọi và tin nhắn b. Gián tiếp bằng tin nhắn và email
c Gặp gỡ trực tiếp và gián tiếp tin nhắn d. Gặp gỡ trực tiếp và gián tiếp bằng cuộc gọi
106. Trong cuộc phỏng vấn với khách mời mang nặng tính chất khai thác và điều tra thông tin, bạn sẽ chọn mô hình giao tiếp nào ?
a. Ngồi đối diện b. Ngồi cạnh nhau
c. Ngồi chếch một góc 45o d. Ngồi vuông góc với nhau.
107. Trong cuộc phỏng vấn với khách mời mang nặng tính chất khai thác và điều tra thông tin, bạn sẽ chọn mô hình giao tiếp nào ?
a. Ngồi đối diện b. Ngồi cạnh nhau
c. Ngồi chếch một góc 45o d. Ngồi vuông góc với nhau.
108. Trong giao tiếp đề cao tính lịch thiệp, điểm nhìn của mắt nên rơi ở đâu ?
a. Nơi mắt đối tượng giao tiếp b. Sống mũi đối tượng giao tiếp
c. Ở vai của đối tượng giao tiếp d. Nơi khuy áo đầu tiên của đối tượng giao tiếp
109. Trong giao tiếp trực tiếp, chúng ta tiếp nhận thông tin nhiều nhất qua?
a. Thông qua thị giác b. Thông qua thính giác
c. Thông qua khứu giác d. Thông qua xúc giác
110. Trong nhóm chức năng tâm lý, chức năng nào cần chủ thể giao tiếp tăng cường các hoạt động xã hội ở mức cao nhất?
a. Chức năng tạo mối quan hệ b. Chức năng cân bằng cảm xúc.
c. Chức năng phát triển nhân cách
111. Trong những không giao tiếp nào sau đây chúng ta cần tuân thủ các nghi thức của giao tiếp chính thống ?
a. Quảng trường, tu viện, đền thờ, nơi công sở
b. Ở bến tàu, nhà ga, siêu thị, trường học
c. Không gian công cộng, cho các mục đích hoạt động vì tập thể, vì thể diện và quyền lợi của tập thể
112. Trước khi cuộc phỏng vấn bắt đầu, bạn sẽ nhắc lại thời gian, địa chỉ gặp gỡ cho nhân vật được phỏng vấn bằng hình thức ?
a. Nhắn tin b. Gọi điện thoại
c. Gửi email nhắc nhở d. b và a
113. Ưu điểm lớn nhất của giao tiếp gián tiếp là gì ?
a. Khả năng trao đổi và nắm bắt thông tin từ đối tượng
b. Các đối tượng tham gia giao tiếp có thể hạn chế các sai sót trong năng lực thể hiện bản thân.
c. Lượng thông tin nhiều nhất trong khoảng thời gian ngắn nhất
114. Ưu điểm lớn nhất của giao tiếp trực tiếp?
a. Khả năng trao đổi và nắm bắt thông tin từ đối tượng
b. Các đối tượng tham gia giao tiếp có thể hạn chế các sai sót trong trong năng lực thể hiện bản thân.
c. Lượng thông tin nhiều nhất trong khoảng thời gian ngắn nhất
115. Yếu tố giao tiếp nào sau đây khó giải mã nội dung trong quá trình giao tiếp nhất?
a. Ngôn ngữ b. Cận ngôn ngữ
c. Ngoại ngôn ngữ d. Mắt
116. Yếu tố nào cản trở việc lắng nghe có hiệu quả nhất ?
a. Địa điểm và thời gian diễn ra giao tiếp
b Thiếu chuẩn bị và trui rèn kỹ năng lắng nghe
c. Những thành kiến, định kiến tiêu cực
d. Tâm thế nghe chưa tốt
117. Yếu tố nào dưới đây ghi điểm ấn tượng đầu tiên với đối tượng giao tiếp?
a. Dáng điệu, cử chỉ, trang phục. b.Cách nói chuyện hài hước
c. Lời chào thân ái d.Cách mở đầu câu chuyện của bạn