Hướng dẫn soạn bài Thề nguyền trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn.
Nguyễn Du là một nhà thơ, một đại thi hào của dộc. những tác phẩm của ông đều hướng tới nổi khổ của những người phụ nữ, người nông dân, người bất hạnh trong xã hội cũ. Chính những tác phẩm đó đã nói lên tấm lòng nhân đạo của nhà thơ. Một trong những tác phẩm đặc sắc và thể hiện sâu sắc tấm lòng của nhà thơ đó là Truyện Kiều. tác phẩm nói về số phận của người con gái “hồng nhan bạc phận”. để hiểu rõ hơn về tác phẩm và tác giả Nguyễn u, chúng ta cùng đi tìm hiểu một đoạn trích của tác phẩm Truyện Kiều là Thề nguyền. Bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Thề nguyền trong chương trình Ngữ văn 10 một cách ngắn gọn, dễ hiểu nhất.
Câu 1:
Trả lời:
Nhận xét vê hàm nghĩa của các từ “vội", “căm xàm”, “băng”: các từ này thể hiện sự vội vã, căng thẳng, nóng lòng của Thúy Kiều. những từ này không chỉ thể hiện tâm trạng mà còn thể hiện tình cảm sâu sắc của Thúy Kiều. đây là một nét độc dáo trong nghệ thuật sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du, Kiều chủ động với tình yêu, với thái độ vội vã thì Kiều bước chân xăm xăm là do sự thôi thúc của chính bản thân Kiều.
Câu 2:
Trả lời:
Không gian thơ mộng và thiêng liêng của cuộc thề nguyền được Nguyễn Du tả như sau:
- Không gian tĩnh lặng của đêm khuya, sự yên ắng rất phù hợp với khung cảnh hẹn hò của đôi tình nhân
- Cảnh thề nguyền diễn ra rất lễ nghi:
+ Mùi thơm hương trầm
+ Ánh sáng nến sáp: ấm áp.
+ Vầng trăng vằng vặc là thiên nhiên to lớn, vĩnh hằng chứng giám cho tình yêu thiêng liêng của họ.
+ Tờ giấy ghi lời thề
+ Trao kỉ vật: tóc mây.
Câu 3:
Trả lời:
Tính chất logic nhất quán trong quan niệm về tình yêu của Kiều:
- Đây là sự khởi đầu, bước đệm cho sự Trao duyên của Thúy Kiều dành cho Kim Trọng, ở Lời nguyền thì Kiều và Kim Trọng trao kỉ vật, lời thề cho nhau để đến khi Trao duyên thì Kiều trao lại hết cho Thúy Vân.
- Qua đây tác giả cũng thể hiện tấm lòng nhân đạo của mình: tác giả có sự thương cảm đối với cuộc tình đẹp nhưng trắc trở của những con người đẹp và hiền lành, có sự hi vọng cho tình yêu của họ.
Trên đây là bài soạn đoạn trích Thề nguyền trong Truyện kiều trong chương trình Ngữ văn 10, qua tác phẩm này các em có thể thấy được cuộc đời và số phận éo le của nàng Kiều, và tấm lòn nhân đạo của nhà thơ được thể hiện qua toàn bài thơ và tình yêu đẹp của những con người đẹp nhưng lận đận. Hi vọng qua bài soạn này các em đã nắm được nội dung cũng như giá trị tác phẩm mang lại. Hẹn gặp lại và chúc các em học tốt.
Xem thêm: Soạn bài Thực hành các phép tu từ: Phép điệp và phép đối lớp 10 ngắn gọn
Nguyễn Du là một nhà thơ, một đại thi hào của dộc. những tác phẩm của ông đều hướng tới nổi khổ của những người phụ nữ, người nông dân, người bất hạnh trong xã hội cũ. Chính những tác phẩm đó đã nói lên tấm lòng nhân đạo của nhà thơ. Một trong những tác phẩm đặc sắc và thể hiện sâu sắc tấm lòng của nhà thơ đó là Truyện Kiều. tác phẩm nói về số phận của người con gái “hồng nhan bạc phận”. để hiểu rõ hơn về tác phẩm và tác giả Nguyễn u, chúng ta cùng đi tìm hiểu một đoạn trích của tác phẩm Truyện Kiều là Thề nguyền. Bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Thề nguyền trong chương trình Ngữ văn 10 một cách ngắn gọn, dễ hiểu nhất.
Câu 1:
Trả lời:
Nhận xét vê hàm nghĩa của các từ “vội", “căm xàm”, “băng”: các từ này thể hiện sự vội vã, căng thẳng, nóng lòng của Thúy Kiều. những từ này không chỉ thể hiện tâm trạng mà còn thể hiện tình cảm sâu sắc của Thúy Kiều. đây là một nét độc dáo trong nghệ thuật sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du, Kiều chủ động với tình yêu, với thái độ vội vã thì Kiều bước chân xăm xăm là do sự thôi thúc của chính bản thân Kiều.
Câu 2:
Trả lời:
Không gian thơ mộng và thiêng liêng của cuộc thề nguyền được Nguyễn Du tả như sau:
- Không gian tĩnh lặng của đêm khuya, sự yên ắng rất phù hợp với khung cảnh hẹn hò của đôi tình nhân
- Cảnh thề nguyền diễn ra rất lễ nghi:
+ Mùi thơm hương trầm
+ Ánh sáng nến sáp: ấm áp.
+ Vầng trăng vằng vặc là thiên nhiên to lớn, vĩnh hằng chứng giám cho tình yêu thiêng liêng của họ.
+ Tờ giấy ghi lời thề
+ Trao kỉ vật: tóc mây.
Câu 3:
Trả lời:
Tính chất logic nhất quán trong quan niệm về tình yêu của Kiều:
- Đây là sự khởi đầu, bước đệm cho sự Trao duyên của Thúy Kiều dành cho Kim Trọng, ở Lời nguyền thì Kiều và Kim Trọng trao kỉ vật, lời thề cho nhau để đến khi Trao duyên thì Kiều trao lại hết cho Thúy Vân.
- Qua đây tác giả cũng thể hiện tấm lòng nhân đạo của mình: tác giả có sự thương cảm đối với cuộc tình đẹp nhưng trắc trở của những con người đẹp và hiền lành, có sự hi vọng cho tình yêu của họ.
Trên đây là bài soạn đoạn trích Thề nguyền trong Truyện kiều trong chương trình Ngữ văn 10, qua tác phẩm này các em có thể thấy được cuộc đời và số phận éo le của nàng Kiều, và tấm lòn nhân đạo của nhà thơ được thể hiện qua toàn bài thơ và tình yêu đẹp của những con người đẹp nhưng lận đận. Hi vọng qua bài soạn này các em đã nắm được nội dung cũng như giá trị tác phẩm mang lại. Hẹn gặp lại và chúc các em học tốt.
Xem thêm: Soạn bài Thực hành các phép tu từ: Phép điệp và phép đối lớp 10 ngắn gọn