Hướng dẫn các bạn soạn bài Dấu gạch ngang trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản
Trong thành phần câu không chỉ có chủ ngữ, vị ngữ hay các câu từ trong câu mới thể hiện nghĩa của câu. Bên cạnh đó có các dấu câu cũng thể hiện nen ý nghĩa của một câu như dấu chấm kết thúc câu, dấu hỏi dùng để hỏi,…. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về dấu chấm gạch ngang. hi vọng bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về dấu câu này. Trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Dấu gạch ngang một cách ngắn gọn nhất.
I – CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG
Trong mỗi câu sau, dấu gạch ngang được dùng để làm gì?
a) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu […]
(Vũ Bằng)
b) Có người khẽ nói:
- Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
Ngài cau mặt, gắt rằng:
- Mặc kệ!
(Phạm Duy Tốn)
c) Dấu chấm lửng được dùng để:
- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;
- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
(Ngữ văn 7, tập hai)
d) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren - Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.
(Nguyễn Ái Quốc)
Trả lời:
- Ngăn cách bộ phận của câu và bộ phận giải thích
- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
- Liệt kê các công dụng của dấu chấm lửng
- Nối các bộ phần của câu thành cặp
II – PHÂN BIỆT DẤU GẠCH NGANG VỚI DẤU GẠCH NỐI
1. Trong ví dụ (d) ở mục I, dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren được dùng làm gì?
Trả lời:
Trong ví dụ (d) ở mục I, dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren được dùng làm ranh giới giữa các âm trong tên nước ngoài.
2. Cách viết dấu gạch nối có gì khác với dấu gạch ngang?
Trả lời:
Cách viết dấu gạch nối ngắn hơn so với dấu gạch ngang
Xem thêm: Soạn bài Văn bản đề nghị lớp 7 ngắn gọn
Trong thành phần câu không chỉ có chủ ngữ, vị ngữ hay các câu từ trong câu mới thể hiện nghĩa của câu. Bên cạnh đó có các dấu câu cũng thể hiện nen ý nghĩa của một câu như dấu chấm kết thúc câu, dấu hỏi dùng để hỏi,…. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về dấu chấm gạch ngang. hi vọng bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về dấu câu này. Trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Dấu gạch ngang một cách ngắn gọn nhất.
I – CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG
Trong mỗi câu sau, dấu gạch ngang được dùng để làm gì?
a) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu […]
(Vũ Bằng)
b) Có người khẽ nói:
- Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
Ngài cau mặt, gắt rằng:
- Mặc kệ!
(Phạm Duy Tốn)
c) Dấu chấm lửng được dùng để:
- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;
- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
(Ngữ văn 7, tập hai)
d) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren - Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.
(Nguyễn Ái Quốc)
Trả lời:
- Ngăn cách bộ phận của câu và bộ phận giải thích
- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
- Liệt kê các công dụng của dấu chấm lửng
- Nối các bộ phần của câu thành cặp
II – PHÂN BIỆT DẤU GẠCH NGANG VỚI DẤU GẠCH NỐI
1. Trong ví dụ (d) ở mục I, dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren được dùng làm gì?
Trả lời:
Trong ví dụ (d) ở mục I, dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren được dùng làm ranh giới giữa các âm trong tên nước ngoài.
2. Cách viết dấu gạch nối có gì khác với dấu gạch ngang?
Trả lời:
Cách viết dấu gạch nối ngắn hơn so với dấu gạch ngang
Xem thêm: Soạn bài Văn bản đề nghị lớp 7 ngắn gọn