Hướng dẫn tóm tắt “Chữ người tử tù” trong chương trình ngữ văn lớp 11 hay nhất ngắn và đầy đủ. Nguyễn Tuân, một nghệ sĩ suốt đời khát khao và tìm kiếm cái đẹp ở đời. Ở những tác phẩm của ông ta thấy trong đó bao vẻ đẹp thoát tục, những hình tượng mang những nét đẹp vĩ đại mà cao cả đến dường nào. Với ngòi bút đầy tinh tế, sự am hiểu về mọi lĩnh vực trong đời sống, một nhà văn uyên thâm bác học như Nguyễn Tuân đã làm sống dậy những năm tháng còn mang đậm bản sắc văn hóa, những vẻ đẹp muôn đời ngưỡng mộ. Làm sống lại những trang sách chói lọi hào húng trước kia mà từ đó phản ánh phê phán, thái độ với cuộc sống bất thường hiện tại. Đó chính là những nội dung được phản ánh trong tập “ Vang bóng một thời” của Nguyễn Tuân. Trong đó tác phẩm “Chữ người tử tù” phần nào thể hiện khá rõ nét những tâm tư, tài năng cùng sự say sưa ở trong đó. Để các bạn có thể hiểu biết sơ lược về nội dung của tác phẩm này, dưới đây là bài tóm tắt “Chữ người tử tù” trong chương trình ngữ văn lớp 11.
BÀI LÀM TÓM TẮT TÁC PHẨM “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” LỚP 11
Huấn Cao là một tử tù, bị bắt do chỉ huy toán quân chống lại triều đình. Là một nhà nho tài hoa, anh hùng và có tài viết chữ. Trước khi bị xử tử, Huân Cao được giải đến nhà lao, nơi có quản ngục và thầy thơ, hai con người rất yêu và mến mộ cái đẹp. Cả hai người nghe danh Huân Cao và đều rất ngưỡng mộ tài viết chữ của ông và có mong muốn được xin chữ ông. Trong suốt thời gian ở ngục, Huân Cao được viên quản ngục đối đãi rất tốt, hầu hạ cơm bưng nước rốt nhưng Huân Cao thì khinh bạc và không thèm để ý tới, mà ung dung tận hưởng. Khi viên quản ngục nhận được tin ngày xử tử Huân Cao, ông và thầy thơ lại bàn bạc nhau và quyết tâm xin bằng được chữ ông Huấn. Trước thái độ chân thành, lòng biệt nhỡn liên tài và tình yêu cái đẹp của viên quản ngục nên Huấn Cao vô cùng cảm mến nên đã cho chữ. Trong nhà tù, một chuyện chưa bao giờ diễn ra nay đã xảy ra tại nơi ngục thất tối tắm của tỉnh Sơn, cảnh ba con người chụm đầu vào nhau. Một người tử tù trên mình mang đầy xiềng xích nhưng đang vẽ ra từng nét chữ trên tấm lụa trắng thơm mực tàu, bên cạnh lá hai cái đầu đang dõi theo, run rẩy, khúm núm, chờ đợi của viên quản ngục và thầy thơ. Huấn Cao khuyên viên quản ngục nên tìm nơi thanh tao yên bình đề gìn giữ tấm lòng yêu cái không bị vấy đục. Viên quản ngục vô cùng xúc động và cúi đầu vái lạy ta người tử tù Huân Cao với tất cả sự biết ơn và trân trọng.
BÀI LÀM TÓM TẮT TÁC PHẨM “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” LỚP 11
Huấn Cao là một tử tù, bị bắt do chỉ huy toán quân chống lại triều đình. Là một nhà nho tài hoa, anh hùng và có tài viết chữ. Trước khi bị xử tử, Huân Cao được giải đến nhà lao, nơi có quản ngục và thầy thơ, hai con người rất yêu và mến mộ cái đẹp. Cả hai người nghe danh Huân Cao và đều rất ngưỡng mộ tài viết chữ của ông và có mong muốn được xin chữ ông. Trong suốt thời gian ở ngục, Huân Cao được viên quản ngục đối đãi rất tốt, hầu hạ cơm bưng nước rốt nhưng Huân Cao thì khinh bạc và không thèm để ý tới, mà ung dung tận hưởng. Khi viên quản ngục nhận được tin ngày xử tử Huân Cao, ông và thầy thơ lại bàn bạc nhau và quyết tâm xin bằng được chữ ông Huấn. Trước thái độ chân thành, lòng biệt nhỡn liên tài và tình yêu cái đẹp của viên quản ngục nên Huấn Cao vô cùng cảm mến nên đã cho chữ. Trong nhà tù, một chuyện chưa bao giờ diễn ra nay đã xảy ra tại nơi ngục thất tối tắm của tỉnh Sơn, cảnh ba con người chụm đầu vào nhau. Một người tử tù trên mình mang đầy xiềng xích nhưng đang vẽ ra từng nét chữ trên tấm lụa trắng thơm mực tàu, bên cạnh lá hai cái đầu đang dõi theo, run rẩy, khúm núm, chờ đợi của viên quản ngục và thầy thơ. Huấn Cao khuyên viên quản ngục nên tìm nơi thanh tao yên bình đề gìn giữ tấm lòng yêu cái không bị vấy đục. Viên quản ngục vô cùng xúc động và cúi đầu vái lạy ta người tử tù Huân Cao với tất cả sự biết ơn và trân trọng.