Tiểu đường là căn bệnh thuộc nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa carbohydrate, mỡ và protein trong cơ thể. Chính vì thế mà việc kiểm soát những loại thực phẩm được nạp vào cơ thể rất quan trọng quyết định chỉ số đường huyết của bệnh nhân. Trong bài viết sau đây, chúng tôi sẽ đưa ra giúp các bạn một vài lời khuyên bệnh tiểu đường kiêng ăn gì để kiểm soát đường huyết và phòng tránh biến chứng có thể xảy ra?
Một chế độ ăn khoa học và đầy đủ chất dinh dưỡng không chỉ giúp bệnh nhân khỏe mạnh mà còn giúp cân bằng lượng đường huyết và ngăn chặn biến chứng của bệnh tiểu đường.
Chế độ ăn hàng ngày có ý nghĩa rất quan trọng với bệnh nhân tiểu đường.
Tiểu đường kiêng ăn gì?
Để có thể kiểm soát được lượng đường huyết trong máu, bệnh nhân tiểu đường cần xây dựng cho mình một chế độ ăn uống khoa học. Dưới đây là một số thực phẩm mà bệnh nhân tiểu đường nên tránh xa:
Các thực phẩm chứa chất béo không lành mạnh
Bệnh nhân tiểu đường nên tránh xa các loại thực phẩm chứa chất béo không lành mạnh. Vì chất béo này có thể làm tăng cholesterol trong máu và gây ra tình trạng kháng insulin, làm tăng đường huyết trong máu. Chưa kể, bệnh nhân tiểu đường thường xuyên dùng các thực phẩm chứa chất béo còn dẫn đến nguy cơ mắc các bệnh tim mạch như: mỡ máu, cao huyết áp, xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim…
Các thực phẩm chứa nhiều đường ngọt không tốt cho sức khỏe bệnh nhân.
Thực phẩm có chứa hàm lượng carbohydrate cao
Để hạn chế bệnh tiểu đường, các bệnh nhân không nên ăn các loại thực phẩm chứa nhiều carbohydrate. Vì khi Carbohydrate đi vào cơ thể sẽ được chuyển hóa thành đường glucose. Đường này dưới sự trợ giúp của insulin sẽ tạo thành năng lượng cung cấp cho các tế bào trên cơ thể hoạt động.
Tuy nhiên, một người bệnh tiểu đường chỉ nên tiêu thụ khoảng 200 – 225 gam carbohydrate mỗi ngày. Và có hai loại carbs nên tránh đó là tinh bột và đường. Hai loại này khi đi vào cơ thể sẽ bị phân hủy thành đường đơn hệ khiến cho cơ thể hấp thụ nhanh hơn dẫn đến tăng đường huyết.
Tiểu đường nên hạn chế ăn muối.
Thực phẩm có chứa nhiều muối
Mặc dù muối không làm ảnh hưởng trực tiếp đến lượng đường trong máu. Nhưng việc ăn quá nhiều muối sẽ có thể dẫn đến tình trạng cao huyết áp, thừa cân và dễ dẫn đến tình trạng kháng insulin hay khiến cho insulin hoạt động kém hiệu quả. Từ đó gia tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 ở người trưởng thành.
Ngoài ra, người bị tiểu đường nếu ăn nhiều muối sẽ dẫn đến nguy cơ mắc các bệnh tim mạch rất cao. Người bệnh bị thừa muối còn gia tăng nguy cơ mắc bệnh thận, ung thư dạ dày…Chính vì thế mà bệnh nhân tiểu đường cần cắt giảm lượng muối nạp vào mỗi ngày.
Hạn chế tiêu thụ chất uống có cồn
Các loại đồ uống có cồn như rượu, bia có thể gây ảnh hưởng đến tác dụng của các thuốc điều trị bệnh tiểu đường. Nó có thể là nguyên nhân gây sụt giảm lượng đường trong máu hay hạ đường huyết. Chính vì vậy, các bệnh nhân tiểu đường phải tránh xa các loại đồ uống có cồn, soda, nước ép thêm đường, nước tăng lực…
Hạn chế đồ uống có cồn.
Các loại hoa quả đã sấy khô
Trong hoa quả sấy khô có chứa lượng đường vô cùng lớn. Vì thế mà chúng chính là kẻ thù của những bệnh nhân đang mắc bệnh tiểu đường. Bệnh nhân tiểu đường cần hạn chế tối đa việc sử dụng các loại hoa quả sấy nếu không muốn bị tăng đường huyết đột ngột.
Nguyên tắc ăn uống cho bệnh nhân tiểu đường
Để biết được bệnh nhân tiểu đường kiêng ăn gì và nên ăn gì chính xác cần phải tuân thủ theo sự tư vấn của bác sĩ chuyên khoa. Bên cạnh đó, các bạn cũng cần nắm được rõ nguyên tắc xây dựng chế độ ăn để tránh đường huyết gia tăng, làm chậm biến chứng của bệnh tiểu đường:
- Nên chia khẩu phần ăn hàng ngày thành nhiều bữa để tránh tình trạng ăn quá nhiều một lúc khiến cho đường huyết tăng đột ngột.
- Bệnh nhân tiểu đường nên ăn uống điều độ, đúng giờ, không nên để cho cơ thể rơi vào tình trạng quá đói hoặc quá no.
- Không nên thay đổi quá nhanh và quá nhiều cơ cấu và khối lượng các bữa ăn hàng ngày.
- Ăn đa dạng các loại thực phẩm bằng cách trộn các món ăn hỗn hợp. Nên ăn nhiều thực phẩm trong 1 bữa để ngăn chặn gia tăng đường huyết.
- Tập trung ăn các loại thực phẩm thô, ít qua sơ chế. Nguyên nhân vì trải qua nhiều công đoạn chế biến sẽ khiến thức ăn mất nhiều chất dinh dưỡng vốn có. Người tiểu đường chỉ nên ăn đồ luộc hoặc hấp thay vì chiên xào nhiều dầu mỡ.
- Sau khi ăn cần vận động, tránh nằm hay ngồi một chỗ. Nên dành thời gian tập luyện thể dục thể thao mỗi ngày khoảng 30 – 60 phút tùy thể trạng để duy trì sức khỏe và hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường.
Sử dụng thảo dược thiên nhiên hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường
Ngoài việc điều chỉnh chế độ ăn hàng ngày, các bạn nên sử dụng thêm các loại thảo dược thiên nhiên để hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả hơn. Một số loại thảo dược các bạn có thể tham khảo:
- Mướp đắng có tác dụng làm hạ đường huyết rất nhanh và giảm mỡ trong máu, giảm tình trạng kháng insulin và hỗ trợ kiểm soát huyết áp ở bệnh nhân tiểu đường.
- Trái nhàu có tác dụng làm giảm đường huyết, tăng sự nhạy cảm của insulin và thúc đẩy sản xuất insulin ở tuyến tụy, giảm mỡ máu và tích tụ mỡ trong gan.
- Câu kỷ tử có chứa các hoạt chất ức chế α – Glucosidase từ đó giúp giảm đường huyết sau và kháng reductase aldose loại enzyme có tác dụng chuyển hóa Glucose thành Sorbitol. Sự dư thừa Sorbitol chính là nguyên nhân dẫn đến các biến chứng của bệnh tiểu đường trên võng mạc và hệ thần kinh.
- Dây thìa canh có chứa hoạt chất acid gymnemic. Chất này có tác dụng kích thích tuyến tụy tăng khả năng sản xuất insulin và tăng cường sự chuyển hóa của insulin trong máu. Nhiều nghiên cứu khoa học đã khẳng định, dây thìa canh giúp ức chế hấp thu đường sau ăn, ngăn chặn chuyển hóa năng lượng dự trữ ở gan thành glucose chính là nguyên nhân gây tăng đường huyết.
Vườn dược liệu trồng dây thìa canh đạt chuẩn của Nam Dược.
Tuy nhiên, các bệnh nhân cần lưu ý khi sử dụng thảo dược thiên nhiên trị tiểu đường chỉ nên sử dụng loại có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và trồng theo tiêu chuẩn. Hiện nay tại Việt Nam mới chỉ có vườn dược liệu trồng dây thìa canh tại hải Hậu, Nam Định được công nhận đạt chuẩn GACP – WHO. Dây thìa canh sau khi thu hái về sẽ được đưa đến nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP – WHO để sản xuất thành sản phẩm giúp hỗ trợ ổn định đường huyết và ngăn chặn biến chứng bệnh tiểu đường.
Bài viết trên đây đã chia sẻ cho các bạn biết bệnh tiểu đường kiêng ăn gì tốt cho sức khỏe? Hy vọng sẽ giúp bạn xây dựng được một chế độ ăn khoa học phù hợp cho bệnh nhân tiểu đường nhé!
————————————————————————–
Một chế độ ăn khoa học và đầy đủ chất dinh dưỡng không chỉ giúp bệnh nhân khỏe mạnh mà còn giúp cân bằng lượng đường huyết và ngăn chặn biến chứng của bệnh tiểu đường.
Chế độ ăn hàng ngày có ý nghĩa rất quan trọng với bệnh nhân tiểu đường.
Tiểu đường kiêng ăn gì?
Để có thể kiểm soát được lượng đường huyết trong máu, bệnh nhân tiểu đường cần xây dựng cho mình một chế độ ăn uống khoa học. Dưới đây là một số thực phẩm mà bệnh nhân tiểu đường nên tránh xa:
Các thực phẩm chứa chất béo không lành mạnh
Bệnh nhân tiểu đường nên tránh xa các loại thực phẩm chứa chất béo không lành mạnh. Vì chất béo này có thể làm tăng cholesterol trong máu và gây ra tình trạng kháng insulin, làm tăng đường huyết trong máu. Chưa kể, bệnh nhân tiểu đường thường xuyên dùng các thực phẩm chứa chất béo còn dẫn đến nguy cơ mắc các bệnh tim mạch như: mỡ máu, cao huyết áp, xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim…
Các thực phẩm chứa nhiều đường ngọt không tốt cho sức khỏe bệnh nhân.
Thực phẩm có chứa hàm lượng carbohydrate cao
Để hạn chế bệnh tiểu đường, các bệnh nhân không nên ăn các loại thực phẩm chứa nhiều carbohydrate. Vì khi Carbohydrate đi vào cơ thể sẽ được chuyển hóa thành đường glucose. Đường này dưới sự trợ giúp của insulin sẽ tạo thành năng lượng cung cấp cho các tế bào trên cơ thể hoạt động.
Tuy nhiên, một người bệnh tiểu đường chỉ nên tiêu thụ khoảng 200 – 225 gam carbohydrate mỗi ngày. Và có hai loại carbs nên tránh đó là tinh bột và đường. Hai loại này khi đi vào cơ thể sẽ bị phân hủy thành đường đơn hệ khiến cho cơ thể hấp thụ nhanh hơn dẫn đến tăng đường huyết.
Tiểu đường nên hạn chế ăn muối.
Thực phẩm có chứa nhiều muối
Mặc dù muối không làm ảnh hưởng trực tiếp đến lượng đường trong máu. Nhưng việc ăn quá nhiều muối sẽ có thể dẫn đến tình trạng cao huyết áp, thừa cân và dễ dẫn đến tình trạng kháng insulin hay khiến cho insulin hoạt động kém hiệu quả. Từ đó gia tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 ở người trưởng thành.
Ngoài ra, người bị tiểu đường nếu ăn nhiều muối sẽ dẫn đến nguy cơ mắc các bệnh tim mạch rất cao. Người bệnh bị thừa muối còn gia tăng nguy cơ mắc bệnh thận, ung thư dạ dày…Chính vì thế mà bệnh nhân tiểu đường cần cắt giảm lượng muối nạp vào mỗi ngày.
Hạn chế tiêu thụ chất uống có cồn
Các loại đồ uống có cồn như rượu, bia có thể gây ảnh hưởng đến tác dụng của các thuốc điều trị bệnh tiểu đường. Nó có thể là nguyên nhân gây sụt giảm lượng đường trong máu hay hạ đường huyết. Chính vì vậy, các bệnh nhân tiểu đường phải tránh xa các loại đồ uống có cồn, soda, nước ép thêm đường, nước tăng lực…
Hạn chế đồ uống có cồn.
Các loại hoa quả đã sấy khô
Trong hoa quả sấy khô có chứa lượng đường vô cùng lớn. Vì thế mà chúng chính là kẻ thù của những bệnh nhân đang mắc bệnh tiểu đường. Bệnh nhân tiểu đường cần hạn chế tối đa việc sử dụng các loại hoa quả sấy nếu không muốn bị tăng đường huyết đột ngột.
Nguyên tắc ăn uống cho bệnh nhân tiểu đường
Để biết được bệnh nhân tiểu đường kiêng ăn gì và nên ăn gì chính xác cần phải tuân thủ theo sự tư vấn của bác sĩ chuyên khoa. Bên cạnh đó, các bạn cũng cần nắm được rõ nguyên tắc xây dựng chế độ ăn để tránh đường huyết gia tăng, làm chậm biến chứng của bệnh tiểu đường:
- Nên chia khẩu phần ăn hàng ngày thành nhiều bữa để tránh tình trạng ăn quá nhiều một lúc khiến cho đường huyết tăng đột ngột.
- Bệnh nhân tiểu đường nên ăn uống điều độ, đúng giờ, không nên để cho cơ thể rơi vào tình trạng quá đói hoặc quá no.
- Không nên thay đổi quá nhanh và quá nhiều cơ cấu và khối lượng các bữa ăn hàng ngày.
- Ăn đa dạng các loại thực phẩm bằng cách trộn các món ăn hỗn hợp. Nên ăn nhiều thực phẩm trong 1 bữa để ngăn chặn gia tăng đường huyết.
- Tập trung ăn các loại thực phẩm thô, ít qua sơ chế. Nguyên nhân vì trải qua nhiều công đoạn chế biến sẽ khiến thức ăn mất nhiều chất dinh dưỡng vốn có. Người tiểu đường chỉ nên ăn đồ luộc hoặc hấp thay vì chiên xào nhiều dầu mỡ.
- Sau khi ăn cần vận động, tránh nằm hay ngồi một chỗ. Nên dành thời gian tập luyện thể dục thể thao mỗi ngày khoảng 30 – 60 phút tùy thể trạng để duy trì sức khỏe và hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường.
Sử dụng thảo dược thiên nhiên hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường
Ngoài việc điều chỉnh chế độ ăn hàng ngày, các bạn nên sử dụng thêm các loại thảo dược thiên nhiên để hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả hơn. Một số loại thảo dược các bạn có thể tham khảo:
- Mướp đắng có tác dụng làm hạ đường huyết rất nhanh và giảm mỡ trong máu, giảm tình trạng kháng insulin và hỗ trợ kiểm soát huyết áp ở bệnh nhân tiểu đường.
- Trái nhàu có tác dụng làm giảm đường huyết, tăng sự nhạy cảm của insulin và thúc đẩy sản xuất insulin ở tuyến tụy, giảm mỡ máu và tích tụ mỡ trong gan.
- Câu kỷ tử có chứa các hoạt chất ức chế α – Glucosidase từ đó giúp giảm đường huyết sau và kháng reductase aldose loại enzyme có tác dụng chuyển hóa Glucose thành Sorbitol. Sự dư thừa Sorbitol chính là nguyên nhân dẫn đến các biến chứng của bệnh tiểu đường trên võng mạc và hệ thần kinh.
- Dây thìa canh có chứa hoạt chất acid gymnemic. Chất này có tác dụng kích thích tuyến tụy tăng khả năng sản xuất insulin và tăng cường sự chuyển hóa của insulin trong máu. Nhiều nghiên cứu khoa học đã khẳng định, dây thìa canh giúp ức chế hấp thu đường sau ăn, ngăn chặn chuyển hóa năng lượng dự trữ ở gan thành glucose chính là nguyên nhân gây tăng đường huyết.
Vườn dược liệu trồng dây thìa canh đạt chuẩn của Nam Dược.
Tuy nhiên, các bệnh nhân cần lưu ý khi sử dụng thảo dược thiên nhiên trị tiểu đường chỉ nên sử dụng loại có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và trồng theo tiêu chuẩn. Hiện nay tại Việt Nam mới chỉ có vườn dược liệu trồng dây thìa canh tại hải Hậu, Nam Định được công nhận đạt chuẩn GACP – WHO. Dây thìa canh sau khi thu hái về sẽ được đưa đến nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP – WHO để sản xuất thành sản phẩm giúp hỗ trợ ổn định đường huyết và ngăn chặn biến chứng bệnh tiểu đường.
Bài viết trên đây đã chia sẻ cho các bạn biết bệnh tiểu đường kiêng ăn gì tốt cho sức khỏe? Hy vọng sẽ giúp bạn xây dựng được một chế độ ăn khoa học phù hợp cho bệnh nhân tiểu đường nhé!
————————————————————————–