Biến chứng bàn chân của bệnh tiểu đường
Biến chứng bàn chân của bệnh nhân tiểu đường là một trong những biến chứng nguy hiểm, nếu không được phát hiện kịp thời nó có thể dẫn tới phải cắt cụt chân để bảo toàn tính mạng của bệnh nhân. Sau đây là một số biểu hiện của biến chứng bàn chân và cách chăm sóc bệnh nhân tiểu đường tránh biến chứng nên biết.
Biến chứng bàn chân của bệnh tiểu đường
Các biến chứng bàn chân của bệnh tiểu đường xảy ra là do hệ thống thần kinh cảm giác, vận chuyển và mạch máu vận chuyển dinh dưỡng tới chân làm bàn chân người bệnh tiểu đường bị tổn thương. Dưới đây là một số biên chứng bàn chân nên biết:
Da chân khô, bong, nứt nẻ: nguyên nhân do hệ thống mạch máu không cung cấp đủ dinh dưỡng và nước làm ẩm da vùng chân.
Xuất hiện vết chai: vết chai chân này xuất hiện ở ngay cả người bình thường, tuy nhiên ở bệnh nhân tiểu đường các vết chai này xuất hiện nhiều hơn và dễ bị loét và nhiễm trùng vết loét gây tổn thương chân.
Biến dạng bàn chân: do hệ thống thần kinh bị tổn thương nên bàn chân bị mất cảm giác, những chỗ bị áp lực cao sẽ kéo theo biến đổi cơ và da gây biến dạng khớp và chân, những chỗ chịu áp lực nhiều dễ bị loét. Tuy nhiên trường hợp biến chứng bàn chân của bệnh tiểu đường này không nhiều.
Loét bàn chân: biến chứng bàn chân của bệnh tiểu đường thông thường là loét chân, vị trí loét thông thường là bàn chân và ngón cái. Nguyên nhân do phần chân bị áp lực cao, nứt bàn chân do chai, đôi khi chỉ là vết xước hoặc phồng da rất nhỏ nhưng bệnh nhân tiểu đường không cảm nhân được dẫn tới nhiễm trùng và loét lan rộng.
Tham khảo bài viết : Điều trị loét bàn chân tiểu đường.
Cắt chi: nguyên nhân thông thường là do mạch máu của bệnh nhân tiểu đường tổn thương, không cung cấp đủ dinh dưỡng và oxy, tế bào bạch cầu không có khả năng tiêu diệt vi khuẩn và loại bỏ tế bào hoại tử. Do vậy vết thương nhỏ cũng dễ dẫn tới loét, nặng có thể dẫn tới hoại tử và phải cắt chi để bảo toàn tính mạng.
Chăm sóc phòng tránh biến chứng bàn chân của bệnh tiểu đường
Do bệnh nhân tiểu đường các tế bào thần kinh cảm giác yếu nên cần tạo thói quen tự kiểm tra bàn chân của mình mỗi ngày xem có bất thường hay không.
Nên ngâm nước ấm hàng ngày giúp làm mềm da chân, kiểm tra nhiệt độ của nước và sau khi ngâm cần làm khô chân cẩn thận.
Dùng kem Vaselin để làm mềm, giữ cho da mềm mại. Tuy nhiên không nên thoa kem vào phần kẽ chân gây nhiễm trùng.
Cắt móng chân thường xuyên, không nên để móng chân quá dài, mang tất mềm và giày dành cho bệnh nhân tiểu đường.
Thường xuyên tập luyên các các hoạt động thể dục nhẹ nhàng như đi bộ, đạp xe, bơi… tránh các hoạt động gây áp lực cao như chạy, nhảy… làm tăng biến chứng bàn chân của bệnh tiểu đường.
Khi xuất hiện vết xước nhỏ cũng cần điều trị ngay, tránh để bị loét, nhiễm trùng vết thương.
Xịt băng vết thương dạng xịt Nacurgo lên vết thương để bảo vệ vết thương và kích thích hình thành tế bào mới cho vết thương nhanh lành.
Nguồn : Loét da do tiểu đường
Biến chứng bàn chân của bệnh nhân tiểu đường là một trong những biến chứng nguy hiểm, nếu không được phát hiện kịp thời nó có thể dẫn tới phải cắt cụt chân để bảo toàn tính mạng của bệnh nhân. Sau đây là một số biểu hiện của biến chứng bàn chân và cách chăm sóc bệnh nhân tiểu đường tránh biến chứng nên biết.
Biến chứng bàn chân của bệnh tiểu đường
Các biến chứng bàn chân của bệnh tiểu đường xảy ra là do hệ thống thần kinh cảm giác, vận chuyển và mạch máu vận chuyển dinh dưỡng tới chân làm bàn chân người bệnh tiểu đường bị tổn thương. Dưới đây là một số biên chứng bàn chân nên biết:
Da chân khô, bong, nứt nẻ: nguyên nhân do hệ thống mạch máu không cung cấp đủ dinh dưỡng và nước làm ẩm da vùng chân.
Xuất hiện vết chai: vết chai chân này xuất hiện ở ngay cả người bình thường, tuy nhiên ở bệnh nhân tiểu đường các vết chai này xuất hiện nhiều hơn và dễ bị loét và nhiễm trùng vết loét gây tổn thương chân.
Biến dạng bàn chân: do hệ thống thần kinh bị tổn thương nên bàn chân bị mất cảm giác, những chỗ bị áp lực cao sẽ kéo theo biến đổi cơ và da gây biến dạng khớp và chân, những chỗ chịu áp lực nhiều dễ bị loét. Tuy nhiên trường hợp biến chứng bàn chân của bệnh tiểu đường này không nhiều.
Loét bàn chân: biến chứng bàn chân của bệnh tiểu đường thông thường là loét chân, vị trí loét thông thường là bàn chân và ngón cái. Nguyên nhân do phần chân bị áp lực cao, nứt bàn chân do chai, đôi khi chỉ là vết xước hoặc phồng da rất nhỏ nhưng bệnh nhân tiểu đường không cảm nhân được dẫn tới nhiễm trùng và loét lan rộng.
Tham khảo bài viết : Điều trị loét bàn chân tiểu đường.
Cắt chi: nguyên nhân thông thường là do mạch máu của bệnh nhân tiểu đường tổn thương, không cung cấp đủ dinh dưỡng và oxy, tế bào bạch cầu không có khả năng tiêu diệt vi khuẩn và loại bỏ tế bào hoại tử. Do vậy vết thương nhỏ cũng dễ dẫn tới loét, nặng có thể dẫn tới hoại tử và phải cắt chi để bảo toàn tính mạng.
Chăm sóc phòng tránh biến chứng bàn chân của bệnh tiểu đường
Do bệnh nhân tiểu đường các tế bào thần kinh cảm giác yếu nên cần tạo thói quen tự kiểm tra bàn chân của mình mỗi ngày xem có bất thường hay không.
Nên ngâm nước ấm hàng ngày giúp làm mềm da chân, kiểm tra nhiệt độ của nước và sau khi ngâm cần làm khô chân cẩn thận.
Dùng kem Vaselin để làm mềm, giữ cho da mềm mại. Tuy nhiên không nên thoa kem vào phần kẽ chân gây nhiễm trùng.
Cắt móng chân thường xuyên, không nên để móng chân quá dài, mang tất mềm và giày dành cho bệnh nhân tiểu đường.
Thường xuyên tập luyên các các hoạt động thể dục nhẹ nhàng như đi bộ, đạp xe, bơi… tránh các hoạt động gây áp lực cao như chạy, nhảy… làm tăng biến chứng bàn chân của bệnh tiểu đường.
Khi xuất hiện vết xước nhỏ cũng cần điều trị ngay, tránh để bị loét, nhiễm trùng vết thương.
Xịt băng vết thương dạng xịt Nacurgo lên vết thương để bảo vệ vết thương và kích thích hình thành tế bào mới cho vết thương nhanh lành.
Nguồn : Loét da do tiểu đường