Hướng dẫn học sinh lập dàn ý và bà văn mẫu cái ngông của Tản Đà trong bài “Hầu trời”.
Tản đà được coi là dấu gạch nỗi giữa hai thời kì, chính Hoài Thanh đã từng nhận xét “Tản Đà là người của hai thế kỉ”. Văn chương của ông có một sự lấn sang nhất định về tư tưởng, phong thái và biện pháp nghệ thuật. ông là người tiên phong cho việc đổi mới những hình thức thể loại thơ trung đại. Mỗi nhà thơ đều có một phong cách nghệ thuật, một dấu triện riêng. Bởi điều làm nên sự khẳng định trong lòng độc giả chính là cái giọng riêng không tìm thấy trong cổ họng của bất kì một người nào khác. Có thể nói, phong cách thơ văn Tản Đà gói trọn trong một chữ “ngông”. Nhưng cái “ngông” của ông khác với cái ngông trong văn Nguyễn Tuân. Vậy thì hôm nay mình sẽ giúp các bạn bài văn cái ngông của tản Đà nhé. với đề bài này các bạn cần giải thích cái ngông là gì và nêu biểu hiện nhé. mời các bạn tham khảo bài văn cái ngông của Tản Đà dưới đây nhé.
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN PHÂN TÍCH CÁI NGÔNG CỦA TẢN ĐÀ
1.MỞ BÀI:
Giới thiệu tác giả tác phẩm.
Cái ngông Tản Đà.
2.THÂN BÀI:
Giải thích:
- Cái ngông: khác người, khác đời bởi ý thức cá nhân cao độ.
- Cái ngông biểu hiện phong phú, đa dạng cũng là dấu ấn làm nên phong cách nhà thơ ấy, ở mỗi nhà thơ là khác nhau.
Biểu hiện:
- Nói quá về sự tự tin tài năng trong văn chương của mình.
- Tự cho mình là một trích “tiên”.
- Nhân cách và tài năng siêu việt của mình hạ giới không có tri âm tri kỉ.
3.KẾT BÀI:
Khẳng định ý nghĩa của cái ngông ấy.
BÀI LÀM BÀI VĂN PHÂN TÍCH CÁI NGÔNG CỦA TẢN ĐÀ
Mỗi một nhà thơ đều in dấu trong lòng người đọc bởi những ấn tượng riêng. Với tản Đà, ông được mệnh danh là dấu gạch nối giữa hai thế kỉ, chính vì thế phong cách thơ của ông cũng để lại rất nhiều nét khác biệt và cách tân. Chính điều ấy đã làm nên “cái ngông” trong bài Hầu trời là một minh chứng điển hình cho điều ấy.
Trước hết cái ngông chính là sự khác người, khác đời bởi ý thức rất cao tài năng và phẩm chất của mình, đồng thời cũng chính là sự ý thức rất cao cái tôi cá nhân. Cái ngông của Tản Đà đã có nhiều điểm gặp gỡ với cái ngông của Nguyễn Công Trứ đó là sự ý thức rất cao về tài năng của bản thân, dám nói giọng ngông hơn với những đối tượng như “trời, tiên, bụt” dám phô bày toàn bộ con người cá nhân, vượt ra ngoài khuôn phép của quan niệm “phi ngã” thời trung đại, dám sống thành thực và có dấu hiệu thể hiện bản ngã và cá tính văn chương rất phóng khoáng, ngông cuồng bởi một bản lĩnh và vốn văn hóa, sự lịch lãm. Tuy nhiên cái ngông của Tản Đà là cái ngông của kẻ tuy không phải sống vô trách nhiệm với xã hội, xã tắc non sông nhưng không còn xam vấn đề “nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung” nữa. Văn chương cũng không còn mang nặng qua niệm văn dĩ tải đạo, thi sĩ ngôn chí nữa mà đó là sự thể hiện của một cá tính văn chương với ý thức thị tài cao.
Trong đó, trước hết cái ngông của Tản Đà thể hiện ở việc ông rất tự tin về tài năng văn chương của mình. Nên đắc chí lên tận trời đọc thơ, trời khen văn thơ hay, phong phú, đa dạng về thể loại, nội dung biểu hiện:
“Trời lại phê cho: văn thật tuyệt
Văn trần được thế chắc có ít!
Nhời văn chuốt đẹp như sao băng
Khí mạnh hùng mạnh như mây chuyển
Êm như gió thoảng, tim như sương
Đầm như mưa sa lạnh như tuyết.”
Nhấn để mở rộng...
Không chỉ có tròi mà các quan, các vị thiên cơ cũng khen hay:
“Văn dài hơi tốt ran cung mây!
Trời nghe, Trời cũng lấy làm hay
Tâm như nở dạ, Cơ là lưỡi
Hằng Nga, Chức Nữ chau đôi mắt
Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai đứng
Đọc xong một bài cùng vỗ tay.”
Nhấn để mở rộng...
Điều ấy chứng tỏ rằng, tài năng thơ văn thật đáng ngưỡng mộ và khâm phục. Chỉ có điều ý thức thị tài của ông khác với các bậc tao nhân mặc khách khác. Nếu người xưa thường tự hào với tài năng kinh bang tế thế, xoay trục đất phù thiên hạ giúp vua thì ở đây lần đầu tiên trong thời kì trung đại có một cái tôi ý thức thị tài, tự hào về tài năng văn chương của mình. Đó chính là nét mới và cũng là cái ngông của thi sĩ.
Hơn nữa, cái ngông của tản Đà còn biểu hiện ở việc ông tự coi mình là một trích tiên được Trời sai xuống hạ giới hành thuyết thiên lương:
“Trời định sai con một việc này
Là việc “thiên lương của nhân loại
Cho con xuống thuật cùng đời hay.”
Nhấn để mở rộng...
Như vậy, ở đây tự cho mình là mộ trích tiên, giúp đỡ nhân dân cải tạo avf làm giàu có đời sống tinh thần, làm thứ khí giới thanh cao avf đắc lực để tố cáo và thay đổi thế giới. Kéo con người không sa xuống thnahf con vật cũng không trở thành ông thánh vô bổ vô duyên. Lời khẳng định gián tiếp đầy tự hào của nhà thơ cũng đã nêu ra nhiệm vụ và chức năng năng chân chính của văn chương, đồng thời nhấn mạnh vai trò của người nghê sĩ. Đó chính là nét rất tiêu biểu cho cá tính văn chương của một cái tôi thơ, là biểu hiện dần xuất hiện báo hiệu cho một cuộc cách mạng thơ rằng thơ ca sẽ không còn bị ràng buộc bởi quan niệm phi ngã, mà được tự do và giải phóng cái tôi một cách mạnh mẽ, phong phú và sâu sắc nhất. Đó chính là lí do vì sao, Tản Đà được coi là dấu gạch nối giữa hai thời đại.
Bằng một các tính văn chương hết sức tạo báo, giọng văn pha chút ngông cuồng, bản lĩnh qua đó ta thấy được những nét thật độc đáo của Tản Đà với chữ “ngông”. Đó chính là dấu ấn trong lòng độc giả nhắc về ông, cũng chính là lí do vì sao mà trong “Một thời đại trong thi ca” Hoài Thanh lại trân trọng đặt Tản Đà mở đầu cho bài tiểu luận với tự đề “Cung chiêu hồn anh Tản Đà.”
Tản đà được coi là dấu gạch nỗi giữa hai thời kì, chính Hoài Thanh đã từng nhận xét “Tản Đà là người của hai thế kỉ”. Văn chương của ông có một sự lấn sang nhất định về tư tưởng, phong thái và biện pháp nghệ thuật. ông là người tiên phong cho việc đổi mới những hình thức thể loại thơ trung đại. Mỗi nhà thơ đều có một phong cách nghệ thuật, một dấu triện riêng. Bởi điều làm nên sự khẳng định trong lòng độc giả chính là cái giọng riêng không tìm thấy trong cổ họng của bất kì một người nào khác. Có thể nói, phong cách thơ văn Tản Đà gói trọn trong một chữ “ngông”. Nhưng cái “ngông” của ông khác với cái ngông trong văn Nguyễn Tuân. Vậy thì hôm nay mình sẽ giúp các bạn bài văn cái ngông của tản Đà nhé. với đề bài này các bạn cần giải thích cái ngông là gì và nêu biểu hiện nhé. mời các bạn tham khảo bài văn cái ngông của Tản Đà dưới đây nhé.
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN PHÂN TÍCH CÁI NGÔNG CỦA TẢN ĐÀ
1.MỞ BÀI:
Giới thiệu tác giả tác phẩm.
Cái ngông Tản Đà.
2.THÂN BÀI:
Giải thích:
- Cái ngông: khác người, khác đời bởi ý thức cá nhân cao độ.
- Cái ngông biểu hiện phong phú, đa dạng cũng là dấu ấn làm nên phong cách nhà thơ ấy, ở mỗi nhà thơ là khác nhau.
Biểu hiện:
- Nói quá về sự tự tin tài năng trong văn chương của mình.
- Tự cho mình là một trích “tiên”.
- Nhân cách và tài năng siêu việt của mình hạ giới không có tri âm tri kỉ.
3.KẾT BÀI:
Khẳng định ý nghĩa của cái ngông ấy.
BÀI LÀM BÀI VĂN PHÂN TÍCH CÁI NGÔNG CỦA TẢN ĐÀ
Mỗi một nhà thơ đều in dấu trong lòng người đọc bởi những ấn tượng riêng. Với tản Đà, ông được mệnh danh là dấu gạch nối giữa hai thế kỉ, chính vì thế phong cách thơ của ông cũng để lại rất nhiều nét khác biệt và cách tân. Chính điều ấy đã làm nên “cái ngông” trong bài Hầu trời là một minh chứng điển hình cho điều ấy.
Trước hết cái ngông chính là sự khác người, khác đời bởi ý thức rất cao tài năng và phẩm chất của mình, đồng thời cũng chính là sự ý thức rất cao cái tôi cá nhân. Cái ngông của Tản Đà đã có nhiều điểm gặp gỡ với cái ngông của Nguyễn Công Trứ đó là sự ý thức rất cao về tài năng của bản thân, dám nói giọng ngông hơn với những đối tượng như “trời, tiên, bụt” dám phô bày toàn bộ con người cá nhân, vượt ra ngoài khuôn phép của quan niệm “phi ngã” thời trung đại, dám sống thành thực và có dấu hiệu thể hiện bản ngã và cá tính văn chương rất phóng khoáng, ngông cuồng bởi một bản lĩnh và vốn văn hóa, sự lịch lãm. Tuy nhiên cái ngông của Tản Đà là cái ngông của kẻ tuy không phải sống vô trách nhiệm với xã hội, xã tắc non sông nhưng không còn xam vấn đề “nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung” nữa. Văn chương cũng không còn mang nặng qua niệm văn dĩ tải đạo, thi sĩ ngôn chí nữa mà đó là sự thể hiện của một cá tính văn chương với ý thức thị tài cao.
Trong đó, trước hết cái ngông của Tản Đà thể hiện ở việc ông rất tự tin về tài năng văn chương của mình. Nên đắc chí lên tận trời đọc thơ, trời khen văn thơ hay, phong phú, đa dạng về thể loại, nội dung biểu hiện:
“Trời lại phê cho: văn thật tuyệt
Văn trần được thế chắc có ít!
Nhời văn chuốt đẹp như sao băng
Khí mạnh hùng mạnh như mây chuyển
Êm như gió thoảng, tim như sương
Đầm như mưa sa lạnh như tuyết.”
Nhấn để mở rộng...
Không chỉ có tròi mà các quan, các vị thiên cơ cũng khen hay:
“Văn dài hơi tốt ran cung mây!
Trời nghe, Trời cũng lấy làm hay
Tâm như nở dạ, Cơ là lưỡi
Hằng Nga, Chức Nữ chau đôi mắt
Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai đứng
Đọc xong một bài cùng vỗ tay.”
Nhấn để mở rộng...
Điều ấy chứng tỏ rằng, tài năng thơ văn thật đáng ngưỡng mộ và khâm phục. Chỉ có điều ý thức thị tài của ông khác với các bậc tao nhân mặc khách khác. Nếu người xưa thường tự hào với tài năng kinh bang tế thế, xoay trục đất phù thiên hạ giúp vua thì ở đây lần đầu tiên trong thời kì trung đại có một cái tôi ý thức thị tài, tự hào về tài năng văn chương của mình. Đó chính là nét mới và cũng là cái ngông của thi sĩ.
Hơn nữa, cái ngông của tản Đà còn biểu hiện ở việc ông tự coi mình là một trích tiên được Trời sai xuống hạ giới hành thuyết thiên lương:
“Trời định sai con một việc này
Là việc “thiên lương của nhân loại
Cho con xuống thuật cùng đời hay.”
Nhấn để mở rộng...
Như vậy, ở đây tự cho mình là mộ trích tiên, giúp đỡ nhân dân cải tạo avf làm giàu có đời sống tinh thần, làm thứ khí giới thanh cao avf đắc lực để tố cáo và thay đổi thế giới. Kéo con người không sa xuống thnahf con vật cũng không trở thành ông thánh vô bổ vô duyên. Lời khẳng định gián tiếp đầy tự hào của nhà thơ cũng đã nêu ra nhiệm vụ và chức năng năng chân chính của văn chương, đồng thời nhấn mạnh vai trò của người nghê sĩ. Đó chính là nét rất tiêu biểu cho cá tính văn chương của một cái tôi thơ, là biểu hiện dần xuất hiện báo hiệu cho một cuộc cách mạng thơ rằng thơ ca sẽ không còn bị ràng buộc bởi quan niệm phi ngã, mà được tự do và giải phóng cái tôi một cách mạnh mẽ, phong phú và sâu sắc nhất. Đó chính là lí do vì sao, Tản Đà được coi là dấu gạch nối giữa hai thời đại.
Bằng một các tính văn chương hết sức tạo báo, giọng văn pha chút ngông cuồng, bản lĩnh qua đó ta thấy được những nét thật độc đáo của Tản Đà với chữ “ngông”. Đó chính là dấu ấn trong lòng độc giả nhắc về ông, cũng chính là lí do vì sao mà trong “Một thời đại trong thi ca” Hoài Thanh lại trân trọng đặt Tản Đà mở đầu cho bài tiểu luận với tự đề “Cung chiêu hồn anh Tản Đà.”