Cách làm mứt tắc quất tại nhà như thế nào để chua ngọt, đơn giản cho gia đình ngày Tết là mối quan tâm của các chị em, nhưng không hẳn ai cũng biết cách làm mứt tắc đơn giản như thế nào. Vậy nên, HomeStory Group sẽ mách bạn cách làm món mứt tắc này chỉ vỏn vẹn 3 tiếng đồng hồ.
Cây tắc được xem như biểu tượng của sự sung túc cho gia đình – cách làm mứt tắc quất
Mứt tắc hay còn được gọi là mứt quất là một trong những loại mứt không thể thiếu trong khay đựng mứt, bánh kẹo ngày Tết. Bên cạnh sự thơm ngon, chua ngọt, mứt tắc còn có những công dụng như trị ho, kích thích tiêu hóa, chống nôn và giải độc rượu.
Ý nghĩa của mứt tắc trong ngày Tết truyền thống Việt Nam
Từ ngày xưa, mứt tắc được xem như vận may, sự an lành và thịnh vượng bởi sắc vàng đặc trưng của nó. Hằng năm, cứ vào các ngày cuối năm, nhiều gia đình đặc biệt là các chị em đều sẽ tự tay làm món mứt này cho gia đình của mình.
Cây tắc cũng được xem như biểu tượng của phú quý, vì tắc thường nở hóa và kết trái vào khoảng 5 – 6 âm lịch. Những quả tắc vàng chín tựa như là những túi vàng đang mọc trên cây, mang lại sự sung túc. Đây cũng là dịp tắc sẽ được hái và dùng làm mứt
Với hương vị chua của, kết hợp với vị ngọt nhẹ bên trong làm ta cảm thấy hơi tê nhẹ đầu lưỡi khi thưởng thức. Còn gì bằng khi được nhâm nhi một chút trà nóng và mứt tắc trong không khí se lạnh của mùa xuân.
Ngoài ra món mứt tắc cũng đóng góp 1 phần ý nghĩa quan trọng trong các mâm cỗ ngày Tết của người Việt, trên bàn thờ cúng và khay đựng bánh kẹo Tết để mời khách đến nhà chơi. Vậy làm thể nào để có được món mứt tắc tuyệt vời này, cùng HomeStory tìm hiểu cách làm mứt tắc dẻo, thơm ngay sau đây.
Hướng dẫn cách chọn mua tắc ngon, tươi và chuẩn bị nguyên liệu
Trước khi bắt tay vào cách làm mứt tắc quất, các bạn cần biết cách lựa chọn nguyên liệu phù hợp để đảm bảo chất lượng thành phẩm:
- Khi mua nên chọn những quả tắc có mùi thơm nhẹ không quá hắc hoặc quá nồng
- Nên mua tắc chín và có màu vàng tươi
- Lựa quả tắc to tròn và căng bóng, láng mịn, mọng nước không nên mua quả quá xù xì. Món mứt tắc sẽ trông đẹp mắt hơn và không bị đắng.
Bạn có thể xem thêm các hướng dẫn cách ngâm tắc trước khi làm mứt như sau:
- Ngâm nước muối với tỷ lệ 500 ml nước thì cho 1 muống canh muối
- Ngâm khoảng 2 tiếng
- Rửa lại vỏ tắc với nước sạch
- Để ráo nước và dùng tay vắt để tắc thật ráo nước
Chuẩn bị nguyên liệu khi làm mứt tắc
Cho 4 người
- Tắc (quất) 500 gram
- Gừng
- Đường phèn 400gr
- 1 ít muối hạt / đường
- Mật ong 2 thìa canh
Cách làm mứt tắc xí muội mật ong giải cảm
Mứt tắc xí muội mật ong có tác dụng giúp tiêu hóa, chống táo bón, cải thiện chức năng gan và thận, giảm mệt mỏi, tăng sức đề kháng cơ thể và cũng là nguồn cung cấp vitamin C và chất xơ. Đây là món ăn ưa chuộng đặc biệt là nhờ cung cấp Vitamin C nhiều nên rất phù hợp để làm món ăn giải cảm thông họng.
Các bước chế biến
Bước 1: Rửa tắc thật sạch là ngâm qua muối trong vòng 10 phút rồi rửa lại qua nước
Bước 2: Cắt tắc làm đôi
Bước 3: Đem tắc đi vắt nước và loại bỏ hạt, để nước qua một bên để sử dụng cho bước sau
Bước 4: Bóp tắt với muối khoảng 5 – 10 phút rồi rửa lại thật kỹ qua nước sạch. Nhớ phải vắt thật sạch nước trước khi để qua bên ngoài.
Bước 5: Chuẩn bị nồi nước và đun sôi, để sôi tầm 5 phút thì cho vỏ tắc vào và chần tắc khoảng 5 phút.
- Sau khi chần tắc xong tranh thủ phơi nắng để vỏ tắc nhanh ráo nước.
Bước 6: Sử dụng lại phần nước cốt tắc đã vắt
- Cho hết bát nước cốt tắc vào
- Cho thêm 400 gram đường phèn, bật bếp lửa nhỏ và khuấy để đường phèn tan hết
- Khi đường phèn đã tan hết thì cho vỏ tắc vào và rim với thời gian khoảng 2 giờ cho đến khi thấy hỗn hợp sệt lại thì hẵng tắt bếp để tắc có độ mềm, dẻo.
Bước 7: Cuối cùng là 2 thìa mật ong vào, để cho tắc nguội hoàn toàn là bạn đã có món mứt tắc ngon, và đẹp mắt. Hơn nữa, khi ăn mứt tắc dẻo, kết hợp với nước nóng là bài thuốc dân gian ở miền Bắc vào dịp Tết, khi khí xuân trở lạnh.
Cách làm mứt tắc xí muội mật ong hấp dẫn vào ngày Tết
Cách bảo quản
- Nên sử dụng hộp đựng bằng thủy tính chuyên dụng
- Mứt nên được đậy kín và đặt trong môi trường khô ráo. Như vậy mứt có thể để lâu hơn và sử dụng được từ 2 đến 4 tháng.
Cách làm mứt tắc (quất) nguyên trái
Cũng tương tự như cách làm mức tắc xi muội trên, bạn chỉ cần thực hiện theo các bước dưới đây
Các bước chế biến
Bước 1: Rửa tắc thật sạch là ngâm qua muối trong vòng 10 phút rồi rửa lại qua nước. Do là làm mứt tắc nguyên trái nên sau khi rửa xong, bạn tiếp tục ngâm trong nước muối pha loãng khoảng 20 phút một lần nữa, rồi mới đổ nước đi để quả tắc ráo nước.
Bước 2: Dùng dao nhỏ khứa nhỏ 4 – 6 đường dọc theo quả tắc. Bạn nên chú ý không khứa quá sâu và làm tắc bị nát nhé.
Bước 3: Bóp nhẹ phần đầu của quả tắc bằng tay để lấy nước cốt tắc và loại bỏ hạt. Bạn cũng nên cẩn thận và thực hiện nhẹ nhàng để tránh làm quả tắc bị dập.
Bước 4: Chuẩn bị nước sôi để trụng tắc, thả tắc nguyên trái vào khoảng 2 phút rồi vớt ra để vào nước lạnh. Tiếp tục ngâm khoảng 15 phút rồi vớt ra để ráo nước.
- Một số nơi sẽ sử dụng vôi tôi để rửa tắc, tuy nhiên nếu sử dụng vôi tôi sẽ kích ứng da, gây viêm, ngứa da… Vì vậy, bạn nên cân nhắc khi sử dụng phương pháp rửa bằng vôi tôi.
Bước 5: Công đoạn ướp tắc với đường phèn
- Cho 500 gram quả tắc vào bát lớn, trộn đều với 250 gram đường phèn đã giã nhỏ, ướp trong vòng 3 giờ đến khi nào đường tan hết.
Bước 6: Sên mứt tắc nguyên trái bằng chảo từ chống dính
Ở bước này bạn nên sử dụng chảo chống dính, có diện tích đế và độ dày lớn. Cho hỗn hợp tắc ngâm đường phèn và nước cốt tắc vào chảo. (Bạn có thể ướp tắc qua đêm để việc sên mứt trở nên nhanh hơn)
- Cố gắng sên tắc đều tay để không bị cháy
- Bạn có thể để lửa to ban đầu để hỗn hợp nhanh cạn nước, nhớ đảo nhẹ cho tắc ngấm đều đường.
- Sau khi mứt dần keo lại, bật lửa nhỏ và tiếp sên đều tay hơn tránh làm cháy đường và không bị đắng. Sên cho đến khi cạn nước là được.
Bạn có thể sử dụng bếp điện từ để tăng tốc độ sên và nhiệt được san đều hơn, tính ổn định sẽ liên tục
Bước 7: Sấy mứt và hoàn thành món mứt tắc nguyên quả hấp dẫn.
Sau khi sên xong bạn phải đem đi sấy để mứt ráo nước hơn, có màu sắc đẹp hơn. Có rất nhiều cách làm mứt tắc khô, bạn có thể đem mứt xếp lên khay trải đều và hong khô dưới nắng trong vòng 2 giờ.
Cách làm mứt tắc nguyên quả ánh vàng đượm thêm sắc xuân cho ngày Tết
Tuy nhiên, dành cho các bạn đang sinh sống ở thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội,.. việc phơi ngoài nắng sẽ khá bất tiện về diện tích. Vì vậy bạn có thể sấy bằng lò nướng điện hoặc sấy mứt bằng nồi chiên không dầu để tiết kiệm thời gian, bạn chỉ cần bật lò ở 60 độ C trong vòng 30 phút. Bạn cũng có thể dùng cách tương tự này để tìm hiểu thêm cách làm mứt tắc thơm, giòn, không bị chua hoặc làm mứt tắc dẻo gừng trị ho, ấm họng.
Cách làm mứt tắc nguyên quả đơn giản và nhanh chóng bằng lò nướng điện
Cách làm mứt tắc quấn
Để làm mứt tắc trái quấn công thức cũng hoàn toàn tương tự mứt tắc nguyên trái. Tuy nhiên để cho đẹp mắt hơn, và bảo quản. Một số địa phương sẽ sử dụng bọc nilon trong suốt bọc kẹo để quấn quả mứt tắc.
Đây cũng là cách làm mứt tắc được trẻ con vô cùng yêu thích trong ngày Tết bởi hình thù của quả tắc sẽ như những viên kẹo vô cùng hấp dẫn.
Bảo quản
Dùng hũ thủy tinh chuyên dụng để đựng và sử dụng từ từ. Đặt hũ ở nơi thoáng mát.
Cách làm mứt tắc quấn cách làm mứt vô cùng hấp dẫn với hình dạng như những viên kẹo
Cách làm mứt tắc sợi ngon (thái sợi) để được lâu
Các bước chế biến mứt tắc sợi
Bước 1: Rửa tắc thật sạch là ngâm qua muối trong vòng 10 phút rồi rửa lại qua nước
Bước 2: Cắt tắc làm đôi
Bước 3: Đem tắc đi vắt nước và loại bỏ hạt, để nước qua một bên để sử dụng cho bước sau
Bước 4: Dùng dao xắt sợi hoặc thái sợi khoảng 2 mm. Tiến hành, ngâm toàn bộ phần vỏ đã được xắt sợi và cho vào 2 muỗng canh muối hạt. Bóp đều tay trong vòng 2 – 3 phút. Sau đó, dùng tay vặt sợi tắc đã ngâm thật sạch nước.
Bước 5: Chần sợi tắc
Chuẩn bị 1 nồi nước sôi, cho vào chần khoảng 2 phút rồi lấy ra, tiếp tục ngâm qua nước lạnh và vắt thật khô.
Bước 6: Sử dụng lại phần nước cốt tắc đã vắt
- Cho hết bát nước cốt tắc vào
- Cho thêm 400 gram đường phèn, bật bếp lửa nhỏ và khuấy để đường phèn tan hết
- Khi đường phèn đã tan hết thì cho vỏ tắc vào và rim với thời gian khoảng 2 giờ cho đến khi thấy hỗn hợp sệt lại thì hẵng tắt bếp để tắc có độ mềm, dẻo.
Bước 7: Cuối cùng là 2 thìa mật ong vào, để cho tắc nguội hoàn toàn là bạn đã có món mứt tắc sợi ngon, và đẹp mắt
Bảo quản
Dùng hũ thủy tinh chuyên dụng để đựng và sử dụng từ từ. Đặt hũ ở nơi thoáng mát. Cách làm mứt tắc xắt sợi này vô cùng dễ phải không nào.
Cách làm mứt tắc xắt sợi hấp dẫn có thể sấy khô để ăn hoặc làm thức uống ngon ngày Tết
Cách làm mứt tắc gừng the họng giải cảm
Bạn có thể tùy ý làm món mứt tắc gừng này giống với cách làm mứt tắc thái sợi, hoặc cắt đôi nữa quả tắc cũng được.
Các bước chế biến
Ở khâu chuẩn bị nguyên liệu bạn sẽ phải cần thêm 1 kg gừng tươi
Bước 1: Rửa tắc và gừng thật sạch là ngâm qua muối trong vòng 10 phút rồi rửa lại qua nước
Bước 2: Gừng rửa thật sạch, sau đó gọt vỏ và xắt sợi để ngâm qua nước muối pha nhẹ. Tắc cũng đem cắt đôi, lấy nước cốt và loại bỏ hạt. Sau đó đem đi xắt sợi và ngâm trong nước muối giống với gừng.
Bước 3: Đem sợi tắc và gừng vắt thật sạch nước. Sau đó, chần cả 2 qua nước sôi trong vòng 2 phút rồi tiếp tục xả qua nước lạnh.
Bước 4: Sử dụng lại phần nước cốt tắc đã vắt
- Cho hết bát nước cốt tắc vào
- Cho thêm 400 gram đường phèn, bật bếp lửa nhỏ và khuấy để đường phèn tan hết
- Khi đường phèn đã tan hết thì cho vỏ tắc và gừng vào và rim với thời gian khoảng 2 giờ cho đến khi thấy hỗn hợp sệt lại thì hẵng tắt bếp (bạn có thể thêm một chút nước cốt chanh để mứt trở nên thơm hơn)
Bước 5: Cuối cùng là 2 thìa mật ong vào, để cho mứt nguội hoàn toàn là bạn đã có món mứt tắc gừng ngon, và đẹp mắt.
Món này có thể dùng với trà gừng, vô cùng tốt cho sức khỏe, trị các bệnh như cảm hàn, các bệnh về hô hấp và giúp làm ấm cơ thể.
Bảo quản
Dùng hũ thủy tinh chuyên dụng để đựng và sử dụng từ từ. Đặt hũ ở nơi thoáng mát. Bạn có thể chia nhỏ món mứt tắc gừng thành các gói nhỏ tròn như viên kẹo ngậm cho trẻ em. Cách làm mứt tắc gừng này không chỉ vô cùng đơn giản mà còn là bài thuốc dân gian rất tốt.
Cách làm mứt tắc gừng món mứt bổ dưỡng cho ngày Tết
Cách làm mứt tắc xanh tươi giòn ngon
Các bước chế biến
Cách chế biến mứt tắc xanh sẽ hoàn toàn tương tự như mứt tắc bình thường chỉ khác nguyên liệu sử dụng là những quả tắc xanh.
Bước 1: Rửa tắc thật sạch là ngâm qua muối trong vòng 10 phút rồi rửa lại qua nước
Bước 2: Cắt tắt làm đôi
Bước 3: Đem tắc đi vắt nước và loại bỏ hạt, để nước qua một bên để sử dụng cho bước sau
Bước 4: Bóp tắt với muối khoảng 5 – 10 phút rồi rửa lại thật kỹ qua nước sạch. Nhớ phải vắt thật sạch nước trước khi để qua bên ngoài.
Bước 5: Chuẩn bị nồi nước và đun sôi, để sôi tầm 5 phút thì cho vỏ tắc vào và chần tắc khoảng 5 phút.
- Sau khi chần tắc xong tranh thủ phơi nắng để vỏ tắc nhanh ráo nước.
Bước 6: Sử dụng lại phần nước cốt tắc đã vắt
- Cho hết bát nước cốt tắc vào
- Cho thêm 400 gram đường phèn, bật bếp lửa nhỏ và khuấy để đường phèn tan hết
- Khi đường phèn đã tan hết thì cho vỏ tắc vào và rim với thời gian khoảng 2 giờ cho đến khi thấy hỗn hợp sệt lại thì hẵng tắt bếp để tắc có độ mềm, dẻo.
Bước 7: Cuối cùng là 2 thìa mật ong vào, để cho tắc nguội hoàn toàn là bạn đã có món mứt tắc ngon, và đẹp mắt
Cách làm mứt tắc xanh món mứt có dinh dưỡng cao gấp 3 lần mứt tắc vàng
Công dụng đặc trưng của mứt tắc xanh
Mứt tắc xanh sẽ có độ giòn hơn so với mứt tắc vàng. Khi làm mứt tại nhà mứt vẫn sẽ có độ dẻo nhất định và không giống với mứt tắc xanh mua ở ngoài.
Hơn nữa, mứt sẽ có độ đắng nhất định, và rất khó để khử được vị đắng đó. Tuy nhiên, chính vì vị đắng đó đem lại công dụng chữa trị các bệnh về hô hấp gấp 3 lần so với mứt tắc vàng.
Bảo quản mứt tắc tốt
Dùng hũ thủy tinh chuyên dụng để đựng và sử dụng từ từ. Đặt hũ ở nơi thoáng mát.
Cách làm mứt tắc cam thảo trị cảm hiệu quả
Nhắc đến cam thảo đây là được xem là một loại dược liệu được đa số mọi người biết và sử dụng như một thức uống có nhiều lợi ích cho sức khỏe.
Nước cam thảo có vị thanh ngọt, khi kết hợp với mứt tắc tạo nên sự một món mứt không những có chức năng chữa các bệnh về hô hấp như ho, tiêu đàm, tăng sức đề kháng và thành nhiệt mà còn vô cũng ngon khi thưởng thức trong không khi xuân se lạnh.
Nguyên liệu cam thảo thanh mát cho món mứt tắc cam thảo – cách làm mứt tắc quất
Các bước chế biến mứt tắc cam thảo
Ở khâu nguyên liệu bạn cần thêm 6 lát cam thảo
Bước 1: Rửa tắc thật sạch là ngâm qua muối trong vòng 10 phút rồi rửa lại qua nước
Bước 2: Cắt tắt làm đôi
Bước 3: Đem tắc đi vắt nước và loại bỏ hạt, để nước qua một bên để sử dụng cho bước sau
Bước 4: Bóp tắt với muối khoảng 5 – 10 phút rồi rửa lại thật kỹ qua nước sạch. Nhớ phải vắt thật sạch nước trước khi để qua bên ngoài.
Bước 5: Chuẩn bị nồi nước và đun sôi, để sôi tầm 5 phút thì cho vỏ tắc và cam thảo vào và chần qua khoảng 5 phút.
- Sau khi chần tắc xong tranh thủ phơi nắng để vỏ tắc nhanh ráo nước.
Bước 6: Sử dụng lại phần nước cốt tắc đã vắt và nước cam thảo trần
- Cho hết bát nước cốt tắc vào
- Cho thêm 400 gram đường phèn, bật bếp lửa nhỏ và khuấy để đường phèn tan hết
- Khi đường phèn đã tan hết thì cho vỏ tắc vào và rim với thời gian khoảng 2 giờ cho đến khi thấy hỗn hợp sệt lại thì hẵng tắt bếp để tắc có độ mềm, dẻo.
Bước 7: Cuối cùng là 2 thìa mật ong vào, để cho tắc nguội hoàn toàn là bạn đã có món mứt tắc cam thảo ngon thơm, và vô cùng bổ dưỡng cho sức khỏe.
Cách làm mứt tắc giữ được lâu
- Dùng hũ thủy tinh chuyên dụng để đựng và sử dụng từ từ.
- Đặt hũ ở nơi thoáng mát.
- Khi ăn bao nhiêu lấy bấy nhiêu, không để mứt thừa vào lại hũ.
Phương pháp làm mứt tắc đường phèn rim sao cho ngon
Đầu tiên, rim là 1 trong những phương pháp chế biến món ăn sử dụng 1 lượng nước vô cùng ít trong nồi, với nhiệt độ lửa nhỏ trong 1 khoảng thời gian nhất định. Món mứt tắc khi rim xong sẽ có màu vàng cánh hấp dẫn, đẹp mắt.
Khi làm mứt tắc đường phèn
Rim đường phèn bạn nên chú ý:
- Rim ở mức lửa nhỏ và san đều
- Sử dụng chảo hoặc nồi lớn để mứt được trải đều khi rim, như vậy sẽ giúp màu sắc của mứt vàng đều và đẹp hơn
- Luôn phải chú ý và khuấy mứt đều tay để tranh bị cháy đường, sẽ gây đắng cho món mứt
Những lưu ý khi rim mứt tắc đường phèn – cách làm mứt tắc quất ngon
Khi làm mứt tắc rim muối ớt
Công thức làm món tắc rim muối ớt cũng tương tự làm mứt trên. Tuy nhiên ở khâu rim tắc với đường phèn bạn hãy tiếp tục cho thêm ⅓ thìa cafe muối và 1 thìa cafe bột ớt.
Rim mứt tắc muối ớt bạn nên chú ý:
- Canh thật kỹ lửa, để tránh cháy đường và làm đắng mứt
- Rim đến khi thấy tắc và đường phèn tan hết và trong veo thì mới bỏ bột ớt và muối hạt vào, như vậy mứt sẽ có độ keo và bột muối ớt sẽ bám đều trên bề mặt mứt
Cách làm mứt tắc rim muối ớt đặc biệt đậm vị chua ngọt mặn cay
Cách làm mứt tắc quất không bị đắng
Cách làm mứt tắc quất ngon khá đơn giản, nhưng nhiều bạn khi ra thành phẩm lại bị đắng, sau đây là nguyên nhân và cách giải quyết đơn giản.
Nguyên nhân gây đắng khi làm mứt tắc
Có 2 nguyên nhân chính làm mứt tắc bị đắng:
- Chọn mua tắc vỏ còn xanh hoặc quá chín
- Rim tắc quá lâu hoặc để lửa quá lớn
Cách giải quyết mứt tắc đắng
- Khi mua tắc để làm mứt bạn nên chọn quả tắc chín vàng, căng tròn và mọng nước. Bởi vì khi còn xanh, tinh dầu trong vỏ tắt sẽ tiết ra nhiều khi rim làm cho mứt bị đắng
- Việc canh mức độ nhiệt khi rim vô cùng quan trọng, bạn hãy chú ý thật kỹ khi rim tắc với đường phèn, để lửa nhỏ và đều ở 1 khoảng thời gian nhất định, tránh để đường bị cháy và gây đắng.
Các công dụng trị bệnh của mứt tắc
Trong đông y, tắc hay quất được xem như là một bài thuốc mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe như: tiêu đàm, hỗ trợ tiêu hóa, làm hết khát (chỉ khát), hạ khi và giúp giải trừ uế khí trong cơ thể
Mứt tắc quất được dùng cho trẻ em để trị các triệu chứng như:
- Nôn mửa do bị lạnh bụng
- Ăn uống khó tiêu hóa
- Các bệnh về hô hấp như ho, đàm vướng ở cổ họng
Đối với người lớn :
- Giảm cholesterol trong máu
- Phòng các bệnh về xơ vữa động mạch
- Tắc quất còn có tác dụng sát khuẩn, chống viêm, nhuận trường
- Hỗ trợ chức năng tiêu hóa
- Tăng cường miễn dịch,…
Làm mứt tắc quất ngon chỉ cần tham gia hội yêu bếp
Tết là dịp trọng đại và mâm cỗ luôn là thứ cần được chuẩn bị và đẹp đẽ và thịnh soạn. Chúc bạn và gia đình của mình có một năm mới mạnh khỏe sung túc và tự tay làm được một mâm cỗ ngày tết thật thịnh soạn. Bên cạnh cách làm mứt tắc quất, HomeStory còn giúp bạn tự tay chuẩn bị được hầu hết các món ngon khác cho gia đình.
Đừng quên bạn có thể thảo luận, tham khảo kinh nghiệm làm bếp cùng những mẹo nấu nướng để làm mâm cỗ ngày Tết đầy đủ, nhanh gọn và thơm ngon trong nhóm Yêu Bếp của Nội thất HomeStory. Bên cạnh đó, hội nhóm còn là nơi HomeStory cập nhật nhiều công thức nấu ăn ngon, các chương trình ưu đãi đặc biệt dành riêng cho thành viên trong nhóm.
Bạn hãy tham gia ngay và theo dõi Zalo Official Nội thất HomeStory hoặc Facebook HomeStory để cập nhật các cách làm mứt tắc quất ngon ngay trong hôm nay nhé!
Cây tắc được xem như biểu tượng của sự sung túc cho gia đình – cách làm mứt tắc quất
Mứt tắc hay còn được gọi là mứt quất là một trong những loại mứt không thể thiếu trong khay đựng mứt, bánh kẹo ngày Tết. Bên cạnh sự thơm ngon, chua ngọt, mứt tắc còn có những công dụng như trị ho, kích thích tiêu hóa, chống nôn và giải độc rượu.
Ý nghĩa của mứt tắc trong ngày Tết truyền thống Việt Nam
Từ ngày xưa, mứt tắc được xem như vận may, sự an lành và thịnh vượng bởi sắc vàng đặc trưng của nó. Hằng năm, cứ vào các ngày cuối năm, nhiều gia đình đặc biệt là các chị em đều sẽ tự tay làm món mứt này cho gia đình của mình.
Cây tắc cũng được xem như biểu tượng của phú quý, vì tắc thường nở hóa và kết trái vào khoảng 5 – 6 âm lịch. Những quả tắc vàng chín tựa như là những túi vàng đang mọc trên cây, mang lại sự sung túc. Đây cũng là dịp tắc sẽ được hái và dùng làm mứt
Với hương vị chua của, kết hợp với vị ngọt nhẹ bên trong làm ta cảm thấy hơi tê nhẹ đầu lưỡi khi thưởng thức. Còn gì bằng khi được nhâm nhi một chút trà nóng và mứt tắc trong không khí se lạnh của mùa xuân.
Ngoài ra món mứt tắc cũng đóng góp 1 phần ý nghĩa quan trọng trong các mâm cỗ ngày Tết của người Việt, trên bàn thờ cúng và khay đựng bánh kẹo Tết để mời khách đến nhà chơi. Vậy làm thể nào để có được món mứt tắc tuyệt vời này, cùng HomeStory tìm hiểu cách làm mứt tắc dẻo, thơm ngay sau đây.
Hướng dẫn cách chọn mua tắc ngon, tươi và chuẩn bị nguyên liệu
Trước khi bắt tay vào cách làm mứt tắc quất, các bạn cần biết cách lựa chọn nguyên liệu phù hợp để đảm bảo chất lượng thành phẩm:
- Khi mua nên chọn những quả tắc có mùi thơm nhẹ không quá hắc hoặc quá nồng
- Nên mua tắc chín và có màu vàng tươi
- Lựa quả tắc to tròn và căng bóng, láng mịn, mọng nước không nên mua quả quá xù xì. Món mứt tắc sẽ trông đẹp mắt hơn và không bị đắng.
Bạn có thể xem thêm các hướng dẫn cách ngâm tắc trước khi làm mứt như sau:
- Ngâm nước muối với tỷ lệ 500 ml nước thì cho 1 muống canh muối
- Ngâm khoảng 2 tiếng
- Rửa lại vỏ tắc với nước sạch
- Để ráo nước và dùng tay vắt để tắc thật ráo nước
Chuẩn bị nguyên liệu khi làm mứt tắc
Cho 4 người
- Tắc (quất) 500 gram
- Gừng
- Đường phèn 400gr
- 1 ít muối hạt / đường
- Mật ong 2 thìa canh
Cách làm mứt tắc xí muội mật ong giải cảm
Mứt tắc xí muội mật ong có tác dụng giúp tiêu hóa, chống táo bón, cải thiện chức năng gan và thận, giảm mệt mỏi, tăng sức đề kháng cơ thể và cũng là nguồn cung cấp vitamin C và chất xơ. Đây là món ăn ưa chuộng đặc biệt là nhờ cung cấp Vitamin C nhiều nên rất phù hợp để làm món ăn giải cảm thông họng.
Các bước chế biến
Bước 1: Rửa tắc thật sạch là ngâm qua muối trong vòng 10 phút rồi rửa lại qua nước
Bước 2: Cắt tắc làm đôi
Bước 3: Đem tắc đi vắt nước và loại bỏ hạt, để nước qua một bên để sử dụng cho bước sau
Bước 4: Bóp tắt với muối khoảng 5 – 10 phút rồi rửa lại thật kỹ qua nước sạch. Nhớ phải vắt thật sạch nước trước khi để qua bên ngoài.
Bước 5: Chuẩn bị nồi nước và đun sôi, để sôi tầm 5 phút thì cho vỏ tắc vào và chần tắc khoảng 5 phút.
- Sau khi chần tắc xong tranh thủ phơi nắng để vỏ tắc nhanh ráo nước.
Bước 6: Sử dụng lại phần nước cốt tắc đã vắt
- Cho hết bát nước cốt tắc vào
- Cho thêm 400 gram đường phèn, bật bếp lửa nhỏ và khuấy để đường phèn tan hết
- Khi đường phèn đã tan hết thì cho vỏ tắc vào và rim với thời gian khoảng 2 giờ cho đến khi thấy hỗn hợp sệt lại thì hẵng tắt bếp để tắc có độ mềm, dẻo.
Bước 7: Cuối cùng là 2 thìa mật ong vào, để cho tắc nguội hoàn toàn là bạn đã có món mứt tắc ngon, và đẹp mắt. Hơn nữa, khi ăn mứt tắc dẻo, kết hợp với nước nóng là bài thuốc dân gian ở miền Bắc vào dịp Tết, khi khí xuân trở lạnh.
Cách làm mứt tắc xí muội mật ong hấp dẫn vào ngày Tết
Cách bảo quản
- Nên sử dụng hộp đựng bằng thủy tính chuyên dụng
- Mứt nên được đậy kín và đặt trong môi trường khô ráo. Như vậy mứt có thể để lâu hơn và sử dụng được từ 2 đến 4 tháng.
Cách làm mứt tắc (quất) nguyên trái
Cũng tương tự như cách làm mức tắc xi muội trên, bạn chỉ cần thực hiện theo các bước dưới đây
Các bước chế biến
Bước 1: Rửa tắc thật sạch là ngâm qua muối trong vòng 10 phút rồi rửa lại qua nước. Do là làm mứt tắc nguyên trái nên sau khi rửa xong, bạn tiếp tục ngâm trong nước muối pha loãng khoảng 20 phút một lần nữa, rồi mới đổ nước đi để quả tắc ráo nước.
Bước 2: Dùng dao nhỏ khứa nhỏ 4 – 6 đường dọc theo quả tắc. Bạn nên chú ý không khứa quá sâu và làm tắc bị nát nhé.
Bước 3: Bóp nhẹ phần đầu của quả tắc bằng tay để lấy nước cốt tắc và loại bỏ hạt. Bạn cũng nên cẩn thận và thực hiện nhẹ nhàng để tránh làm quả tắc bị dập.
Bước 4: Chuẩn bị nước sôi để trụng tắc, thả tắc nguyên trái vào khoảng 2 phút rồi vớt ra để vào nước lạnh. Tiếp tục ngâm khoảng 15 phút rồi vớt ra để ráo nước.
- Một số nơi sẽ sử dụng vôi tôi để rửa tắc, tuy nhiên nếu sử dụng vôi tôi sẽ kích ứng da, gây viêm, ngứa da… Vì vậy, bạn nên cân nhắc khi sử dụng phương pháp rửa bằng vôi tôi.
Bước 5: Công đoạn ướp tắc với đường phèn
- Cho 500 gram quả tắc vào bát lớn, trộn đều với 250 gram đường phèn đã giã nhỏ, ướp trong vòng 3 giờ đến khi nào đường tan hết.
Bước 6: Sên mứt tắc nguyên trái bằng chảo từ chống dính
Ở bước này bạn nên sử dụng chảo chống dính, có diện tích đế và độ dày lớn. Cho hỗn hợp tắc ngâm đường phèn và nước cốt tắc vào chảo. (Bạn có thể ướp tắc qua đêm để việc sên mứt trở nên nhanh hơn)
- Cố gắng sên tắc đều tay để không bị cháy
- Bạn có thể để lửa to ban đầu để hỗn hợp nhanh cạn nước, nhớ đảo nhẹ cho tắc ngấm đều đường.
- Sau khi mứt dần keo lại, bật lửa nhỏ và tiếp sên đều tay hơn tránh làm cháy đường và không bị đắng. Sên cho đến khi cạn nước là được.
Bạn có thể sử dụng bếp điện từ để tăng tốc độ sên và nhiệt được san đều hơn, tính ổn định sẽ liên tục
Bước 7: Sấy mứt và hoàn thành món mứt tắc nguyên quả hấp dẫn.
Sau khi sên xong bạn phải đem đi sấy để mứt ráo nước hơn, có màu sắc đẹp hơn. Có rất nhiều cách làm mứt tắc khô, bạn có thể đem mứt xếp lên khay trải đều và hong khô dưới nắng trong vòng 2 giờ.
Cách làm mứt tắc nguyên quả ánh vàng đượm thêm sắc xuân cho ngày Tết
Tuy nhiên, dành cho các bạn đang sinh sống ở thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội,.. việc phơi ngoài nắng sẽ khá bất tiện về diện tích. Vì vậy bạn có thể sấy bằng lò nướng điện hoặc sấy mứt bằng nồi chiên không dầu để tiết kiệm thời gian, bạn chỉ cần bật lò ở 60 độ C trong vòng 30 phút. Bạn cũng có thể dùng cách tương tự này để tìm hiểu thêm cách làm mứt tắc thơm, giòn, không bị chua hoặc làm mứt tắc dẻo gừng trị ho, ấm họng.
Cách làm mứt tắc nguyên quả đơn giản và nhanh chóng bằng lò nướng điện
Cách làm mứt tắc quấn
Để làm mứt tắc trái quấn công thức cũng hoàn toàn tương tự mứt tắc nguyên trái. Tuy nhiên để cho đẹp mắt hơn, và bảo quản. Một số địa phương sẽ sử dụng bọc nilon trong suốt bọc kẹo để quấn quả mứt tắc.
Đây cũng là cách làm mứt tắc được trẻ con vô cùng yêu thích trong ngày Tết bởi hình thù của quả tắc sẽ như những viên kẹo vô cùng hấp dẫn.
Bảo quản
Dùng hũ thủy tinh chuyên dụng để đựng và sử dụng từ từ. Đặt hũ ở nơi thoáng mát.
Cách làm mứt tắc quấn cách làm mứt vô cùng hấp dẫn với hình dạng như những viên kẹo
Cách làm mứt tắc sợi ngon (thái sợi) để được lâu
Các bước chế biến mứt tắc sợi
Bước 1: Rửa tắc thật sạch là ngâm qua muối trong vòng 10 phút rồi rửa lại qua nước
Bước 2: Cắt tắc làm đôi
Bước 3: Đem tắc đi vắt nước và loại bỏ hạt, để nước qua một bên để sử dụng cho bước sau
Bước 4: Dùng dao xắt sợi hoặc thái sợi khoảng 2 mm. Tiến hành, ngâm toàn bộ phần vỏ đã được xắt sợi và cho vào 2 muỗng canh muối hạt. Bóp đều tay trong vòng 2 – 3 phút. Sau đó, dùng tay vặt sợi tắc đã ngâm thật sạch nước.
Bước 5: Chần sợi tắc
Chuẩn bị 1 nồi nước sôi, cho vào chần khoảng 2 phút rồi lấy ra, tiếp tục ngâm qua nước lạnh và vắt thật khô.
Bước 6: Sử dụng lại phần nước cốt tắc đã vắt
- Cho hết bát nước cốt tắc vào
- Cho thêm 400 gram đường phèn, bật bếp lửa nhỏ và khuấy để đường phèn tan hết
- Khi đường phèn đã tan hết thì cho vỏ tắc vào và rim với thời gian khoảng 2 giờ cho đến khi thấy hỗn hợp sệt lại thì hẵng tắt bếp để tắc có độ mềm, dẻo.
Bước 7: Cuối cùng là 2 thìa mật ong vào, để cho tắc nguội hoàn toàn là bạn đã có món mứt tắc sợi ngon, và đẹp mắt
Bảo quản
Dùng hũ thủy tinh chuyên dụng để đựng và sử dụng từ từ. Đặt hũ ở nơi thoáng mát. Cách làm mứt tắc xắt sợi này vô cùng dễ phải không nào.
Cách làm mứt tắc xắt sợi hấp dẫn có thể sấy khô để ăn hoặc làm thức uống ngon ngày Tết
Cách làm mứt tắc gừng the họng giải cảm
Bạn có thể tùy ý làm món mứt tắc gừng này giống với cách làm mứt tắc thái sợi, hoặc cắt đôi nữa quả tắc cũng được.
Các bước chế biến
Ở khâu chuẩn bị nguyên liệu bạn sẽ phải cần thêm 1 kg gừng tươi
Bước 1: Rửa tắc và gừng thật sạch là ngâm qua muối trong vòng 10 phút rồi rửa lại qua nước
Bước 2: Gừng rửa thật sạch, sau đó gọt vỏ và xắt sợi để ngâm qua nước muối pha nhẹ. Tắc cũng đem cắt đôi, lấy nước cốt và loại bỏ hạt. Sau đó đem đi xắt sợi và ngâm trong nước muối giống với gừng.
Bước 3: Đem sợi tắc và gừng vắt thật sạch nước. Sau đó, chần cả 2 qua nước sôi trong vòng 2 phút rồi tiếp tục xả qua nước lạnh.
Bước 4: Sử dụng lại phần nước cốt tắc đã vắt
- Cho hết bát nước cốt tắc vào
- Cho thêm 400 gram đường phèn, bật bếp lửa nhỏ và khuấy để đường phèn tan hết
- Khi đường phèn đã tan hết thì cho vỏ tắc và gừng vào và rim với thời gian khoảng 2 giờ cho đến khi thấy hỗn hợp sệt lại thì hẵng tắt bếp (bạn có thể thêm một chút nước cốt chanh để mứt trở nên thơm hơn)
Bước 5: Cuối cùng là 2 thìa mật ong vào, để cho mứt nguội hoàn toàn là bạn đã có món mứt tắc gừng ngon, và đẹp mắt.
Món này có thể dùng với trà gừng, vô cùng tốt cho sức khỏe, trị các bệnh như cảm hàn, các bệnh về hô hấp và giúp làm ấm cơ thể.
Bảo quản
Dùng hũ thủy tinh chuyên dụng để đựng và sử dụng từ từ. Đặt hũ ở nơi thoáng mát. Bạn có thể chia nhỏ món mứt tắc gừng thành các gói nhỏ tròn như viên kẹo ngậm cho trẻ em. Cách làm mứt tắc gừng này không chỉ vô cùng đơn giản mà còn là bài thuốc dân gian rất tốt.
Cách làm mứt tắc gừng món mứt bổ dưỡng cho ngày Tết
Cách làm mứt tắc xanh tươi giòn ngon
Các bước chế biến
Cách chế biến mứt tắc xanh sẽ hoàn toàn tương tự như mứt tắc bình thường chỉ khác nguyên liệu sử dụng là những quả tắc xanh.
Bước 1: Rửa tắc thật sạch là ngâm qua muối trong vòng 10 phút rồi rửa lại qua nước
Bước 2: Cắt tắt làm đôi
Bước 3: Đem tắc đi vắt nước và loại bỏ hạt, để nước qua một bên để sử dụng cho bước sau
Bước 4: Bóp tắt với muối khoảng 5 – 10 phút rồi rửa lại thật kỹ qua nước sạch. Nhớ phải vắt thật sạch nước trước khi để qua bên ngoài.
Bước 5: Chuẩn bị nồi nước và đun sôi, để sôi tầm 5 phút thì cho vỏ tắc vào và chần tắc khoảng 5 phút.
- Sau khi chần tắc xong tranh thủ phơi nắng để vỏ tắc nhanh ráo nước.
Bước 6: Sử dụng lại phần nước cốt tắc đã vắt
- Cho hết bát nước cốt tắc vào
- Cho thêm 400 gram đường phèn, bật bếp lửa nhỏ và khuấy để đường phèn tan hết
- Khi đường phèn đã tan hết thì cho vỏ tắc vào và rim với thời gian khoảng 2 giờ cho đến khi thấy hỗn hợp sệt lại thì hẵng tắt bếp để tắc có độ mềm, dẻo.
Bước 7: Cuối cùng là 2 thìa mật ong vào, để cho tắc nguội hoàn toàn là bạn đã có món mứt tắc ngon, và đẹp mắt
Cách làm mứt tắc xanh món mứt có dinh dưỡng cao gấp 3 lần mứt tắc vàng
Công dụng đặc trưng của mứt tắc xanh
Mứt tắc xanh sẽ có độ giòn hơn so với mứt tắc vàng. Khi làm mứt tại nhà mứt vẫn sẽ có độ dẻo nhất định và không giống với mứt tắc xanh mua ở ngoài.
Hơn nữa, mứt sẽ có độ đắng nhất định, và rất khó để khử được vị đắng đó. Tuy nhiên, chính vì vị đắng đó đem lại công dụng chữa trị các bệnh về hô hấp gấp 3 lần so với mứt tắc vàng.
Bảo quản mứt tắc tốt
Dùng hũ thủy tinh chuyên dụng để đựng và sử dụng từ từ. Đặt hũ ở nơi thoáng mát.
Cách làm mứt tắc cam thảo trị cảm hiệu quả
Nhắc đến cam thảo đây là được xem là một loại dược liệu được đa số mọi người biết và sử dụng như một thức uống có nhiều lợi ích cho sức khỏe.
Nước cam thảo có vị thanh ngọt, khi kết hợp với mứt tắc tạo nên sự một món mứt không những có chức năng chữa các bệnh về hô hấp như ho, tiêu đàm, tăng sức đề kháng và thành nhiệt mà còn vô cũng ngon khi thưởng thức trong không khi xuân se lạnh.
Nguyên liệu cam thảo thanh mát cho món mứt tắc cam thảo – cách làm mứt tắc quất
Các bước chế biến mứt tắc cam thảo
Ở khâu nguyên liệu bạn cần thêm 6 lát cam thảo
Bước 1: Rửa tắc thật sạch là ngâm qua muối trong vòng 10 phút rồi rửa lại qua nước
Bước 2: Cắt tắt làm đôi
Bước 3: Đem tắc đi vắt nước và loại bỏ hạt, để nước qua một bên để sử dụng cho bước sau
Bước 4: Bóp tắt với muối khoảng 5 – 10 phút rồi rửa lại thật kỹ qua nước sạch. Nhớ phải vắt thật sạch nước trước khi để qua bên ngoài.
Bước 5: Chuẩn bị nồi nước và đun sôi, để sôi tầm 5 phút thì cho vỏ tắc và cam thảo vào và chần qua khoảng 5 phút.
- Sau khi chần tắc xong tranh thủ phơi nắng để vỏ tắc nhanh ráo nước.
Bước 6: Sử dụng lại phần nước cốt tắc đã vắt và nước cam thảo trần
- Cho hết bát nước cốt tắc vào
- Cho thêm 400 gram đường phèn, bật bếp lửa nhỏ và khuấy để đường phèn tan hết
- Khi đường phèn đã tan hết thì cho vỏ tắc vào và rim với thời gian khoảng 2 giờ cho đến khi thấy hỗn hợp sệt lại thì hẵng tắt bếp để tắc có độ mềm, dẻo.
Bước 7: Cuối cùng là 2 thìa mật ong vào, để cho tắc nguội hoàn toàn là bạn đã có món mứt tắc cam thảo ngon thơm, và vô cùng bổ dưỡng cho sức khỏe.
Cách làm mứt tắc giữ được lâu
- Dùng hũ thủy tinh chuyên dụng để đựng và sử dụng từ từ.
- Đặt hũ ở nơi thoáng mát.
- Khi ăn bao nhiêu lấy bấy nhiêu, không để mứt thừa vào lại hũ.
Phương pháp làm mứt tắc đường phèn rim sao cho ngon
Đầu tiên, rim là 1 trong những phương pháp chế biến món ăn sử dụng 1 lượng nước vô cùng ít trong nồi, với nhiệt độ lửa nhỏ trong 1 khoảng thời gian nhất định. Món mứt tắc khi rim xong sẽ có màu vàng cánh hấp dẫn, đẹp mắt.
Khi làm mứt tắc đường phèn
Rim đường phèn bạn nên chú ý:
- Rim ở mức lửa nhỏ và san đều
- Sử dụng chảo hoặc nồi lớn để mứt được trải đều khi rim, như vậy sẽ giúp màu sắc của mứt vàng đều và đẹp hơn
- Luôn phải chú ý và khuấy mứt đều tay để tranh bị cháy đường, sẽ gây đắng cho món mứt
Những lưu ý khi rim mứt tắc đường phèn – cách làm mứt tắc quất ngon
Khi làm mứt tắc rim muối ớt
Công thức làm món tắc rim muối ớt cũng tương tự làm mứt trên. Tuy nhiên ở khâu rim tắc với đường phèn bạn hãy tiếp tục cho thêm ⅓ thìa cafe muối và 1 thìa cafe bột ớt.
Rim mứt tắc muối ớt bạn nên chú ý:
- Canh thật kỹ lửa, để tránh cháy đường và làm đắng mứt
- Rim đến khi thấy tắc và đường phèn tan hết và trong veo thì mới bỏ bột ớt và muối hạt vào, như vậy mứt sẽ có độ keo và bột muối ớt sẽ bám đều trên bề mặt mứt
Cách làm mứt tắc rim muối ớt đặc biệt đậm vị chua ngọt mặn cay
Cách làm mứt tắc quất không bị đắng
Cách làm mứt tắc quất ngon khá đơn giản, nhưng nhiều bạn khi ra thành phẩm lại bị đắng, sau đây là nguyên nhân và cách giải quyết đơn giản.
Nguyên nhân gây đắng khi làm mứt tắc
Có 2 nguyên nhân chính làm mứt tắc bị đắng:
- Chọn mua tắc vỏ còn xanh hoặc quá chín
- Rim tắc quá lâu hoặc để lửa quá lớn
Cách giải quyết mứt tắc đắng
- Khi mua tắc để làm mứt bạn nên chọn quả tắc chín vàng, căng tròn và mọng nước. Bởi vì khi còn xanh, tinh dầu trong vỏ tắt sẽ tiết ra nhiều khi rim làm cho mứt bị đắng
- Việc canh mức độ nhiệt khi rim vô cùng quan trọng, bạn hãy chú ý thật kỹ khi rim tắc với đường phèn, để lửa nhỏ và đều ở 1 khoảng thời gian nhất định, tránh để đường bị cháy và gây đắng.
Các công dụng trị bệnh của mứt tắc
Trong đông y, tắc hay quất được xem như là một bài thuốc mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe như: tiêu đàm, hỗ trợ tiêu hóa, làm hết khát (chỉ khát), hạ khi và giúp giải trừ uế khí trong cơ thể
Mứt tắc quất được dùng cho trẻ em để trị các triệu chứng như:
- Nôn mửa do bị lạnh bụng
- Ăn uống khó tiêu hóa
- Các bệnh về hô hấp như ho, đàm vướng ở cổ họng
Đối với người lớn :
- Giảm cholesterol trong máu
- Phòng các bệnh về xơ vữa động mạch
- Tắc quất còn có tác dụng sát khuẩn, chống viêm, nhuận trường
- Hỗ trợ chức năng tiêu hóa
- Tăng cường miễn dịch,…
Làm mứt tắc quất ngon chỉ cần tham gia hội yêu bếp
Tết là dịp trọng đại và mâm cỗ luôn là thứ cần được chuẩn bị và đẹp đẽ và thịnh soạn. Chúc bạn và gia đình của mình có một năm mới mạnh khỏe sung túc và tự tay làm được một mâm cỗ ngày tết thật thịnh soạn. Bên cạnh cách làm mứt tắc quất, HomeStory còn giúp bạn tự tay chuẩn bị được hầu hết các món ngon khác cho gia đình.
Đừng quên bạn có thể thảo luận, tham khảo kinh nghiệm làm bếp cùng những mẹo nấu nướng để làm mâm cỗ ngày Tết đầy đủ, nhanh gọn và thơm ngon trong nhóm Yêu Bếp của Nội thất HomeStory. Bên cạnh đó, hội nhóm còn là nơi HomeStory cập nhật nhiều công thức nấu ăn ngon, các chương trình ưu đãi đặc biệt dành riêng cho thành viên trong nhóm.
Bạn hãy tham gia ngay và theo dõi Zalo Official Nội thất HomeStory hoặc Facebook HomeStory để cập nhật các cách làm mứt tắc quất ngon ngay trong hôm nay nhé!